Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hình thức biến hóa của Tấm: đầu tiên Tấm biến thành chim Vàng anh, tiếp đó là cây xoan, khung cửi, quả thị.
2. + Cái chết của Tấm:
Tấm về giỗ cha, bị dì ghẻ âm mưu chặt cây ngã xuống ao mà chết với mục đích đưa Cám vào làm Hoàng hậu. Mâu thuẫn được đẩy lên cao trào khi nguy hại đến tính mạng của Tấm, mẹ con Cám quyết tranh giành quyền lực đến cùng.
+ Chim vàng anh:
Là con vật nhà vua quý mến nhưng bị Cám giết thịt. Họ quyết tâm không để lại mầm mống liên quan đến Tấm.
+ Cây xoan:
Là nơi vua yêu thích để hóng mát nhưng cũng bị chặt làm khung cửi.
+ Khung cửi:
Cất lên tiếng nói của Tấm về nỗi uất ức nhưng cũng bị Cám đem đốt ra tro.
4. - Ý nghĩa của quá trình biến hóa:
+ Thể hiện sức sống, sự trỗi dậy mãnh liệt của Tấm cũng như của cái thiện trước cái ác.
+ Đó là sức mạnh, sự trường tồn vĩnh cửu của cái thiện trước cái ác.
5. - Xét về góc độ đạo đức: Hành động của Tấm có phần trái với bản chất hiền lành, lương thiện. Tuy nhiên, đây là hành động trả thù xứng đáng cho những con người độc ác, vô nhân trong xã hội.
- Xét về vấn đề thể loại: Hành động trả thù của Tấm đã thể hiện đúng yêu cầu thể loại về truyện cổ tích.
1)-Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót đem lại niềm vui. C
-Tấm hóa thành cây xoan đào.
-Tấm hóa thành cây thị.
2)mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển ở mức cao hơn, vượt ra khỏi phạm vi gia đình. Đó là mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, Mẹ con Cám từ sự ghét bỏ Tấm đã chuyển sang hành động loại bỏ, muốn tiêu diệt Tấm tới cùng.
3) Độc ác,mất nhân tính
4)
- Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót đem lại niềm vui. Chim quấn quýt bên nhà vua, được vua sủng ái yêu chiều như với người.
- Tấm hóa thành cây xoan đào. Cây xoan đào cành lá xanh tươi xòe bóng che mát cho nhà vua, lòng cây màu hồng như tấm lòng son mãi không phai qua bao thăng trầm của Tấm.
- Tấm hóa thành cây thị. Cây thị mộc mạc dân dã và thân thiết với người nông dân nơi thôn quê. Quả thị nhỏ nhắn luôn tỏa ngát hương thơm khiến ai cũng thích, cũng quí.
⇒ Tấm đều hóa thân trong những hình ảnh rất đẹp. Mỗi lần mỗi khác nhưng tất cả những hình ảnh đó đều có một sự thống nhất chung. Hiển hiện của một linh hồn lương thiện, trong sáng, thủy chung, một linh hồn không cam chịu khuất phục khi ý thức được nỗi oan ức của mình.
Truyện cổ tích thường kể về số phận và cuộc đời của những con người bất hạnh nhưng ở họ ánh lên vẻ đẹp của tài năng, phẩm chất, đức độ. Đó là một Thạch Sanh mồ côi từ nhỏ, có tài năng phi thường lập nhiều chiến công hiển hách. Một Sọ Dừa khác biệt về ngoại hình nhưng lại có nhân cách và tài năng ưu tú, lương thiện. Với truyện Tấm Cám, cũng là một nàng Tấm hiền lành, nết na nhưng cũng chịu nhiều ngang trái, bất công, những mâu thuẫn xảy ra giữa nàng và mẹ con dì ghẻ luôn diễn biến trong từng bước đi của câu chuyện.
Mẹ mất sớm, sống thiếu tình thương mẹ ruột đã là một thiệt thòi với Tấm. Khi bố đi bước nữa, Tấm lại không có được sự yêu thương từ người mẹ kế của mình, là một đứa trẻ với những sự nhạy cảm chắc chắn Tấm sẽ rất buồn tủi và cô đơn. Nhưng không vì thế mà nàng ghét bỏ hay hận thù mẹ con Cám, Tấm vẫn luôn chăm chỉ với công việc, yêu thương em Cám, nghe lời dì ghẻ. Đó là điều đáng khen ở Tấm.
Ngày mụ dì ghẻ ra phần thưởng ai bắt được nhiều cá tôm sẽ được thưởng yếm đào, món quà ấy lẽ ra đã dành cho Tấm nhưng chính Cám đã giành giật sức lao động, sự chăm chỉ tháo vát của người chị bằng sự giả dối, tinh ranh của mình mà đoạt lấy chiếc yếm. Niềm mơ ước nhỏ bé có chiếc áo đẹp bị Cám cướp đoạt bằng lòng tham của một con người, kể từ đây, mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân bắt đầu trong một gia đình. Sự ích kỷ, nhỏ nhen thắng thế, giẫm đạp lên lòng tin, sự thật thà của người khác.
Khi Tấm nhận được sự giúp đỡ của Bụt, cá Bống trở thành người bạn tâm tình, gần gũi và thân thiết với Tấm nhất. Với nàng, cá Bống là niềm ủi an tỉnh thần sau những mệt nhoài trong cuộc sống để cùng nó kể lể, giãi bày. Mỗi bữa, Tấm đều san sẻ miếng cơm ít ỏi của mình cho bống, Tấm dành cho Bống sự yêu thương bình dị, chân tình nhất. Lúc này, mẹ con Cám phát hiện, hai người bày mưu lừa gạt Tấm để giết cá Bống, giết chết niềm vui, sự ủi an duy nhất mà Tấm có được. Mâu thuẫn tiếp tục được xảy ra, sự ghen ghét ích kỷ của mẹ con dì ghẻ lại được thể hiện rõ nét hơn, Tấm một lần nữa cam chịu. Lúc này đây, sự ghen ghét, ích kỷ một lần nữa thắng thế.
Ngày trẩy hội, Tấm cũng như bao người khác, muốn được khoác lên mình bộ quần áo tươm tất, được cùng hoà vào dòng người tươi vui, rộn rã. Nhưng không, ngay cả cái quyền tự do vui chơi ấy Tấm cũng không có. Mẹ con Cám không cho tấm hưởng niềm hạnh phúc ấy mà trộn lẫn thóc gạo bắt Tấm ngồi nhặt xong mới được đi. Hành động đầy suy tính ấy càng bộc lộ rõ bản chất ích kỷ, đê hèn của mẹ con Cám. Tước đoạt quyền tự do của người khác bằng uy quyền- quyền uy của một mụ dì ghẻ vô lương tâm. Được sự giúp đỡ của Bụt, Tấm đến trẩy hội, thử giày và được vua chọn làm hoàng hậu. Mâu thuẫn xảy ra lúc này lên đến đỉnh điểm- mâu thuẫn giữa quyền lợi vật chất của các cá nhân. Hành động nhẫn tâm giết tâm là cách giải quyết mâu thuẫn mà mẹ con Cám lựa chọn- một sự lựa chọn tàn ác, quyết tâm tiêu diệt con chồng hồng giành lấy sự giàu sang, phú quý vinh hoa về bản thân.
Tấm lại là người thua cuộc. Song, khi dồn đến đường cùng, không cách nào khác phải đứng lên đấu tranh, đó là quy luật tất yếu. Tấm chết nhưng tinh thần không chết, nàng hoá thành chim vàng anh, cây xoan đoàn, khung cửi và quả thị bên đường, dù bị vùi dập hết lần này đến lần khác nàng vẫn bền bỉ đấu tranh đến cùng để dành lấy hạnh phúc của chính mình và trả thù những hậu quả mà mẹ con mụ dì ghẻ gây ra. Cuối cùng mẹ con Cám phải chịu cái chết đích đáng. Có thể thấy, mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám là mâu thuẫn từ những điều nhỏ nhặt, tủn mủn của cuộc sống đến những mâu thuẫn lớn hơn, những xung đột về quyền lợi vật chất dẫn đến những hành động tiêu diệt nhau để giành lấy phần thắng. Mâu thuẫn giữa sự hiền lành, thiện lương với độc ác, ích kỷ, giữa kẻ mạnh với người yếu một lần nữa được tái hiện rõ rệt.
Sự bất công trong xã hội là luôn luôn tồn tại, mâu thuẫn luôn luôn có, vì vậy bằng cách nào để giải quyết hay dung hoà là sự lựa chọn của mỗi người. Sau cùng, cái thiện luôn luôn chiến thắng, trên tất cả, tình yêu thương vẫn là giá trị cốt lõi của đời sống, hãy nâng niu và trân trọng tất cả những gì có được quanh ta.
- Khi anh của mình chia hai con búp bê Vệ sĩ và Em nhỏ Thuỷ đã có lời nói và hành động: “Em bỗng tru tréo lên giận dữ: - Anh lại chia rẽ con Vệ sĩ với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”. Lời nói và hành động đó có sự mâu thuần với nhau bởi lẽ: Một mặt khi thây anh chia đồ chơi em đã rất tức tối, song điều đó lại hoàn toàn ngược lại với tình yêu thương vô bờ em đã dành cho anh trai của mình, em đã rất bôi rối vì sợ rằng không có ai gác đêm cho anh ngủ.
- Đặt ra tình huống này, mọi người đều thấy chỉ có một cách giải quyết mâu thuẫn trên hiệu quả nhất là bô" mẹ Thành và Thuỷ đoàn tụ với nhau thì hai anh em Thành và Thuỷ không phải chia tay nhau.
- Kết thúc truyện với một chi tiết hết sức xúc động: Thuỷ đã để lại con Em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ cho anh trai của mình đế những con búp bê không phải xa nhau. Cách giải quyết đó cho thây Thuỷ là một em nhỏ giàu lòng vị tha, biết hy sinh vì người khác. Điều đó cũng khẳng định, em vô cùng yêu quý anh trai của mình và thương xót cho cảnh chia lìa của những con búp bê vô tội. Cách giải quyết trên còn gợi lên trong lòng người đọc sự xót xa, thương cảm cho hoàn cảnh bất hạnh của hai anh em Thành, Thuỷ và nhừng em nhỏ có hoàn cảnh tương tự.
- Sự mâu thuẫn của Thủy.
+ Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?”
= > Vì không muốn hai con bút bê chia tay nhau.
+ Thế nhưng khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”.
= > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu”
- Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là gia đình Thành, Thủy bố mẹ không còn mâu thuẫn, không li hôn nhau nữa, đoàn tụ sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau và con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa.
- Cách giải quyết của Thủy: + Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
+ Chi tiết ấy đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm: Lòng hi sinh vị tha của Thủy, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Làm tăng thêm sự nhức nhối, nỗi xót xa về cuộc chia tay vô lí của hai anh em. Thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa.
- Sự mâu thuẫn của Thủy:
- Thấy anh lấy con Vệ Sĩ và Em Nhỏ dang sang hai phía thì giận dữ tru tréo lên: “Sao anh ác thế?”. Đó là vì trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê,
- Khi thấy anh để lại hai con búp bê cạnh nhau theo ý muốn của mình Thủy lại cũng kê lên: “Lấy ai gác đêm cho anh”. = > Đây là sự mâu thuẫn “giữa sự thật cuộc đời cay đắng và tình người ngọt ngào êm dịu” (Vũ Dương Quỹ)
- Cách để giải quyết mâu thuẫn: Là bố mẹ hai em , không li hôn nhau nữa, gia đình đoàn tụ, sum vầy để cho hai anh em không phải chia tay nhau, con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia lìa. Nhưng thực tế thật nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính nhân văn, đặc sắc, giàu ý nghĩa của truyện.
- Kết thúc truyện, Thủy chọn cách giải quyết là: Quay lại, đi nhanh về phía chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. Hành động của Thủy đã thể hiện lòng hi sinh, chấp nhận thiệt thòi về mình để anh luôn có Vệ Sĩ canh gác giấc ngủ, không nỡ để hai con búp bê phải chia lìa nhau. Điều đó đã khiến người đọc cảm thấy đau xót, thương cho hoàn cảnh của hai anh em, xót xa về cuộc chia tay không đáng có đó. Đồng thời, thể hiện niềm mong ước được gắn bó, niềm khao khát cháy bỏng muốn được hạnh phúc,không muốn chia lìa.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Câu 11:Đầu thế kỉ XVI mâu thuẫn nào diễn ra gay gắt nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại với nhân dân địa phương.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
Câu 12:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bao nhiêu năm đô hộ của nhà Minh?
A. 10 năm.
B. 20 năm.
C. 30 năm.
D. 40 năm.
Câu 13:Vì sao từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái?
A. Thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
B. Quan lại cậy thế hà hiếp, bóc lột nhân dân.
C. Nhà Lê không được nhân dân ủng hộ.
D. Vua quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ triều đình chia thành phe phái, tranh giành quyền lực.
Câu 14:Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt lớn là do:
A. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Nguyễn ở Đàng Trong thì không.
B. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
C. Do chúa Trịnh và chúa Nguyễn có những đường lối ngoại giao khác nhau.
D. Ý A, C đúng.
Câu 15:Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm:
“ Ngày 18, trận … Liễu Thăng thất thế”
A.Chi Lăng.
B. Cần Trạm.
C. Xương Giang.
D. Ninh Kiều.
Câu 16: Kẻ rước quân Thanh về giày xéo đất nước là:
A. Nguyễn Ánh.
B. Lê Chiêu Thống.
C. Tôn Sĩ Nghị.
D. Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 17: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân.
B. Lê Lai.
C. Trần Nguyên Hãn.
D. Lê Sát.
Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan.
B. Bình Than.
C. Lũng Nhai.
D. Như Nguyệt.
Câu 19: Người tự xưng là Bình Định vương dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
( 2-1418). Ông là ai?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lai.
C. Lê Lợi.
D. Nguyễn Chích.
Câu 20: Đâu là ranh giới chia cắt đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII?
A. Sông Gianh ( Quảng Bình).
B. Sông La ( Hà Tĩnh).
C. Sông Bến Hải ( Quảng Trị).
D. Không phải các vùng trên.
Xung đột truyện: quan hệ dì ghẻ - con chồng, giữa những người chị em cùng cha khác mẹ.
Từ đoạn truyện về chiếc yếm đỏ đến đoạn truyện Tấm đi xem hội: mâu thuẫn vật chất và tinh thần trong cuộc sống.
- Những mâu thuẫn trong gia đình:
+ Tấm bị mẹ con Cám bắt làm việc vất vả
+ Tấm bị lừa trút hết giỏ tép.
+ Mẹ con Cám ăn thịt cá bống
+ Mẹ con Cám đi hội, bắt Tấm ở nhà nhặt thóc trộn với gạo.
- Những mâu thuẫn xã hội (đẳng cấp):
+ Cái chết và sự hóa thân của Tấm (chim vàng anh, hai cây xoan đào,khung cửi, cây, quả thị)
- Diễn biến truyện cho ta hình dung sự phát triển của hai tuyến nhân vật:
+ Tuyến nhân vật phản diện- mẹ con Cám: càng ngày càng tàn nhẫn, độc ác.
+ Tuyến nhân vật Tấm: hành động và phản ứng yếu ớt, trở nên quyết liệt và chủ động hơn.