K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

Đáp án B

mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)

Þ nNaOH = 0,14

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:

2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O

Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯  + 2NaNO3

Cu(OH)2 g CuO + H2O

Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .

Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:

3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O

8 tháng 10 2019

Đáp án B

mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)

Þ nNaOH = 0,14

Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:

2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O

Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯  + 2NaNO3

Cu(OH)2 g CuO + H2O

Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .

Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:

3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O

 Do đó

 

11 tháng 3 2022

mdd NaOH = 62,5.1,12 = 70 (g)

=> \(n_{NaOH}=\dfrac{70.16\%}{40}=0,28\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=aM\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,2a<----0,1a

            2NaOH + Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

              0,2b<-----0,1b--------->0,1b

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

             0,1b------------>0,1b

=> \(0,1b=\dfrac{1,6}{80}=0,02\)

=> b = 0,2 

Có: nNaOH = 0,2a + 0,2b = 0,28

=> a = 1,2 

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,2M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=0,2M\end{matrix}\right.\)

25 tháng 3 2022

a)2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O(1)

Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3(2)

Cu(OH)2→CuO+H2O(3)

nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}\)=0,02mol

mddNaOH=31,25×1,12=35g

nNaOH=35×16%40=0,14mol

nNaOH(2)=0,02×2=0,04mol

⇒nNaOH(1)=0,14−0,04=0,1mol

nH2SO4=0,12=0,05mol

CM(H2SO4)=\(\dfrac{0,05}{0,05}\)=1M

CM(Cu(NO3)2)=\(\dfrac{0,02}{0,05}\)=0,4M

b)nCu=\(\dfrac{2,4}{64}\)=0,0375mol

nH+=2nH2SO4=0,1mol

nNO3−=2nCu(NO3)2=0,04mol

Cu+4H++NO3−→Cu2++NO+2H2O

\(\dfrac{0,04}{1}\)>\(\dfrac{0,03751}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{4}\)⇒ Tính theo ion H+nNO=0,14=0,025mol

⇒VNO=0,025×22,4=0,56l

26 tháng 6 2021

Đáp án:

m =32,4g

mddH2SO4 = 49g

 

Giải thích các bước giải:

a) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O +CO2 ↑

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4

$Mg{(OH)_2}\buildrel {to} \over

\longrightarrow MgO + {H_2}O$

b) nCO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol

nMgCO3 = nCO2 = 0,1 mol

nMgO = 12:40=0,3mol

nMgSO4 = nMgO - nMgCO3 = 0,3 - 0,1 = 0,2mol

m = mMgCO3 + mMgSO4

= 0,1 .84+0,2.120=32,4g

nH2SO4 = nCO2 = 0,1 mol

mH2SO4 = 0,1.98=9,8g

mddH2SO4 = 9,8:20.100=49g

chúc bạn học tốt

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

18 tháng 12 2022

Giải giúp mình theo cách bình thương với ạ, tức là không dùng bảo toàn e hay điện tích ý ạ

 

30 tháng 5 2018

26 tháng 1 2019

nH2 = 0,03 nAl = 0,02 mAl = 0,54g

mAl2O3 = nAl2O3 bđ = 0,03 

Bảo toàn nguyên tố Al nNaAlO2 = nAl + 2nAl2O3 bđ = 0,08

nAl2O3 thu được = 3,57/102 = 0,035 nAl(OH)3 = 0,07

Trường hợp 1: NaAlO2 + HCl + H2O →  Al(OH)3 + NaCl

HCl = nAl(OH)3 = 0,07  [HCl] = 0,07/0,2 = 0,35M

Trường hợp 2:

NaAlO2 + HCl + H2O →  Al(OH)3 + NaCl

0,07 ←      0,07 ←                  0,07

NaAlO2          + 4HCl →  AlCl3 + NaCl + 2H2O

(0,08 – 0,07) → 0,04

nHCl = 0,11 [HCl] = 0,11/0,2 = 0,55M

Vậy chọn D.