Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau đây?
A. NO
B. N2
C. H2
D. CO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi thu khí để ngửa bình chứa ⇒ Khí đó nặng hơn không khí.
Mà CO2 có M = 44 > 29 (Không khí).
⇒ Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế khí CO2
Đáp án B
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Chọn đáp án B.
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là C l 2 , N O 2 , S O 2 , C O 2 .
Phương trình phản ứng:
K M n O 4 ⏟ A + 16 H C l ⏟ B → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 ↑ + 8 H 2 O C u ⏟ A + 4 H N O 3 đ ặ c ⏟ B → C u ( N O 3 ) 2 + 2 N O 2 ↑ + 2 H 2 O N a 2 S O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + S O 2 ↑ + H 2 O N a 2 C O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + C O 2 ↑ + H 2 O
Chọn B
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :
Đáp án D
Dung dịch B là dung dịch HCl, chất rắn A là CaCO3
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Chú ý: Theo hình vẽ khi thu như vậy phải có đặc điểm nặng hơn không khí thì chỉ có NO và CO2 là thỏa mãn, tuy nhiên NO tạo ra nó sẽ hóa nâu ngay chuyển hóa thành NO2 nên không thỏa mãn.
3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2