K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Chọn B.

Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- ® CO2 + H2O)

Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- ® MgCO3)

Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) Þ mY = 22,9 (g)

23 tháng 1 2017

Đáp án B.

Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- ® CO2 + H2O)

Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- ® MgCO3)

Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) Þ mY = 22,9 (g)

22 tháng 2 2019

Đáp án C

15 tháng 8 2019

Đáp án C

Dung dịch Y hòa tan được Fe2O3 nên Y chứa H+ (0,15 mol)

=> Y không thể chứa:  

=> Y chứa 2 anion là:  

 

=> Y gồm: .

X gồm: 

Cô cạn X được

 

=> Chọn đáp án C.

31 tháng 1 2018

15 tháng 9 2017

Đáp án D

26 tháng 1 2017

Đáp án C

x : y = 1 : 3 => y = 3x

Số mol ion NO3- gấp 2,5 lần tổng số mol 2 ion kim loại => nNO3- (muối) = 2,5x = ne

=> nN trong sản phẩm khử = 3x – 2,5x = 0,5x

=> Số e do1 N+5 nhận tạo sản phẩm khử = 2,5x/0,5x = 5

31 tháng 10 2019

Đáp án B

Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch

Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol

=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích

Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol

=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích