K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Đáp án D

Quan sát bảng số liệu ta thấy diện tích ngô có nhiều biến động: giai đoạn 2010 – 2014 có tăng khá nhanh từ 1125,7 nghìn ha lên 1179,0 nghìn ha; sang giai đoạn 2014 – 2016 diện tích ngô có xu hướng giảm dần từ 1179,0 nghìn ha xuống 1152,4 nghìn ha.

=> Nhận xét D: diện tích ngô tăng lên liên tục là  không đúng.

18 tháng 2 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy

Diện tích lúa tăng nhiều nhất, tăng 301 nghìn ha (7790,4 - 7489,4)

Diện tích Bông giảm (từ 9,1 xuống còn 1,5 nghìn ha)

Diện tích mía tăng không liên tục

Diện tích ngô tăng (26,7 nghìn ha) nhiều thứ 2 sau lúa

=> Chọn đáp án A

24 tháng 3 2017

Đáp án D

Từ khóa “tốc độ tăng trưởng” => Biểu đồ đường thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích mía, bông của nước ta giai đoạn 2010 - 2016

11 tháng 1 2018

Đáp án D

Quan sát bảng số liệu ta thấy diện tích ngô có nhiều biến động: giai đoạn 2010 – 2014 có tăng khá nhanh từ 1125,7 nghìn ha lên 1179,0 nghìn ha; sang giai đoạn 2014 – 2016 diện tích ngô có xu hướng giảm dần từ 1179,0 nghìn ha xuống 1152,4 nghìn ha.

=> Nhận xét D: diện tích ngô tăng lên liên tục là  không đúng.

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Qua bảng số liệu, cà phê tăng từ 511,9 nghìn ha lên 593,8 nghìn ha, tăng liên tục. Tuy nhiên diện tích cà phê đứng thứ 2 sau cao su (593,8 < 604,3 nghìn ha – năm 2015)

=> Nhận xét C: cà phê chiếm diện tích nhiều nhất là không đúng.

28 tháng 12 2018

Đáp án C

Qua bảng số liệu, cà phê tăng từ 511,9 nghìn ha lên 593,8 nghìn ha, tăng liên tục. Tuy nhiên diện tích cà phê đứng thứ 2 sau cao su (593,8 < 604,3 nghìn ha – năm 2015)

=> Nhận xét C: cà phê chiếm diện tích nhiều nhất là không đúng.

15 tháng 7 2017

Đáp án: C. Diện tích gieo trồng lúa tăng ít hơn diện tích gieo trồng ngô

1 tháng 4 2017

Đáp án C