(Câu 36 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 202): Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt − π 3 ) (cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = − 2, 5 cm lần thứ 2017 là
A. 401,6 s
B. 403,4 s
C. 401,3 s
D. 403,5 s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Biểu diễn dao động của vật tương ứng trên đường tròn.
Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều dương.
+ Ta tách 2017 = 2016 + 1. (2016 lần ứng với 1008 chu kì).
→ Tổng thời gian Δt = 1008 T + T 2 = 403 , 4
Đáp án A
+ Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí x = 4 cm theo chiều dương.
Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí x = 4 3 cm theo chiều âm 1 lần → Ta tách 2017 = 2016 + 1.
+ Biểu diễn các vị trị tương ứng trên đường tròn, từ hình vẽ. Ta có:
Δt = 2016T + 0,25T = 2016,25 s
Chọn đáp án B
Chu kì T = 2 π ω = 2 π 5 π = 0 , 4 s
Thời điểm t=0 thì: x 0 = 2 , 5 c m = A 2 và v 0 > 0 (do φ = π 3 < 0 )
Một chu kì vật qua x = − 2 , 5 c m = − A 2 được 2 lần
Xét tỉ số 2017 2 = 1008 , 5 ⇒ sau 1008T vật đã qua x = − A 2 được 2016 lần ồi lại về vị trí x 0 = A 2
Để đi qua x = − A 2 được 2017 lần thì vật phải tiếp tục đi thêm Δt như hình vẽ.
Do đó, thời gian để đi được 2017 lần qua x = − A 2 là: t = 1008 T + Δ t
Theo phân bổ thời gian ta có Δ t = T 4 + T 6 + T 12 = T 2 ⇒ t = 1008 T + T 2 = 403 , 4 s
Đáp án A
Vẽ vòng tròn lượng giác ta xác định góc quay tương ứng là 60o+90o+60 = 210o
Đáp án A
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí x = 4cm theo chiều dương
+ Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí x = 4 3 c m 1 lần → Ta tách 2017 = 2016 + 1
+ Biểu diễn các vị trí trên đường tròn, từ hình vẽ. Ta có:
△ t = 2016T + 0,25t = 2016,25s
Một chu kỳ vật qua vị trí có ly độ x=-2,5cm 2 lần, dùng vòng tròn lượng giác ta có