K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

180  c m 2

23 tháng 4 2018

180 cm2

7 tháng 4 2017

Bằng 29 chắc chắn 100%.

7 tháng 4 2017

À không phải

3 tháng 4 2019

xét tam giác AMC và tam giác MBN có

góc AMC = góc NMB ( đối đỉnh )
AM = MB ( giả thiết )
góc A = góc B = 90 độ
nến tám giác AMC = tam giác MBN mà tam giác ta có
diện tích tam giác AMC= 168cm2 mà diện tích tám giác AMC = 1/4 diện tích HCN ABCD
nến ta có diện thích hình chữ nhật ABCD = 168*4 = 672cm2
kết luận : diện tích HCN ABCD =672cm2

3 tháng 8 2018

bài này đã lm ở 

https://olm.vn/hoi-dap/question/1275525.html

rùi mà

3 tháng 8 2018

bài này đã lm tại

https://olm.vn/hoi-dap/question/1275525.html

rùi mà

1 tháng 8 2018

A B C D E N M 1,8cm

vì MN = \(\frac{3}{4}\)DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN

nên S(EMN) = \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra 1,8 cm2 =  \(\frac{3}{4}\)S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2

vì EN = \(\frac{3}{4}\)EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC

nên S(EDN) = \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra 2,4 cm2 =  \(\frac{2}{3}\)S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2

ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2

suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm

mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )

suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2

đáp số 7,2 cm2

9 tháng 6 2021

vì MN = 3434DN và S(EMN) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ E xuống đoạn thẳng DN

nên S(EMN) = 3434S(EDN) suy ra 1,8 cm2 =  3434S(EDN) suy ra S(EDN) = 1,8 x 4 : 3 = 2,4 cm2

vì EN = 3434EC và S(EDC) với S(EDN) có cùng chiều cao hạ từ D xuống đoạn thẳng EC

nên S(EDN) = 2323S(ECD) suy ra 2,4 cm2 =  2323S(ECD) suy ra S(ECD) = 2,4 x 3 : 2 = 3,6 cm2

ta có S(EDC) = EH x CD : 2 = 3,6 cm2

suy ra EH x CD = 3,6 x 2 = 7,2 cm

mà S(ABCD) = EH x CD (vì diện tích hình bình hành bằng đáy nhân chiều cao )

suy ra S(ABCD) = 7,2 cm2

đáp số 7,2 cm2

k đúng cho mik 

nhé

nhé

Giải thích các bước giải:

a) Xét tam giác ABC và AMC có chung chiều cao hạ từ đỉnh C mà M là trung điểm AB nên AB = 2 x AM => S_ABC = 2 x S_AMC

Xét tam giác AMC với AMD có chung đáy AM, chiều cao hạ từ đỉnh D đáy AM = chiều cao từ đỉnh C đáy AM => S_AMC = S_AMD.

b) Nối AN và EN 

Xét các tam giác AMC và ANC đều = 1/4 diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC => chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.

Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau => S_ENC = S_EMC. (1)

Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC => S_EDN = S_ENC (2)

Xét S tam giác AMD = S_AMC (phần a đã chứng minh) có chung AME => S_AED = S_EMC (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => S_EMC = S_ENC = S_EDN = S_AED.

Ta có S_MBC = 15 cm2 => S_ACD = 15 x 2 = 3 (cm2)

Mà S_ACD = S_ENC + S_EDN + S_AED và 3 tam giác này bằng nhau nên :

S_ENC = 30 : 3 = 10 (cm2) mà S_ENC = S_MEC.

Vậy diện tích MEC = 10 cm2.

c) Từ S_MEC = 10 cm2 => S_MEA = 15 - 10 = 5 (cm2)

Xét có chung chiều cao đỉnh M mà S_MEA/S_MCA = 5/15 = 1/3 =>đáy AE = 1/3 AC

(với cách chứng minh tương tự ta có S_NGC = 5 cm2 và GC = 1/3 AC)

Vậy EG = AC - 1/3 AC - 1/3 AC = 1/3AC

Vậy AE = EG = GC

18 tháng 3 2023

bạn ơi mình chưa hiểu câu c bạn giải chi tiết được ko