Cho hai mặt phẳng cắt nhau ( α ) v à ( β ) . M là một điểm nằm ngoài hai mặt phẳng trên. Qua M dựng được bao nhiêu mặt phẳng đồng thời vuông góc với ( α ) v à ( β ) ?
A. Vô số
B. 1
C. 2
D. 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi γ là mặt phẳng qua M và đồng thời vuông góc với α và β
Khi đó γ ⊥ d (với d là giao tuyến của α và β )
Mặt khác có duy nhất 1 mặt phẳng qua M và vuông góc với d. Do đó có 1 mặt phẳng γ
Vậy (MHK) chính là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với (α) và (β).
Kết quả: Mặt phẳng (P) cần dựng (tức mp(MHK)) là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với Δ.
Vì qua một điểm chỉ có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước nên (P) là duy nhất.
Nếu (α) // (β) thì qua M ta chỉ có thể vẽ một đường thẳng Δ vuông góc với (α) và (β). Bất kì mặt phẳng (P) nào chứa Δ cũng đều vuông góc với (α), (β). Trường hợp này, qua M có vô số mặt phẳng vuông góc với (α), (β).
Đáp án C
Mệnh đề 1 đúng.
Mệnh đề 2 sai vì 2 đường thẳng đó có thể chéo nhau.
Mệnh đề 3 sai vì 2 đường thẳng đó có thể song song.
Mệnh đề 4 sai
Mặt phẳng ( α ) vuông góc với hai mặt phẳng ( β ) và ( γ ), do đó hai vecto có giá song song hoặc nằm trên ( α ) là: n β → = (3; −2; 2) và n γ → = (5; −4; 3).
Suy ra n α → = n β → ∧ n γ → = (2; 1; −2)
Mặt khác ( α )( α ) đi qua điểm M(3; -1; -5) và có vecto pháp tuyến là n α → . Vậy phương trình của ( α ) là: 2(x – 3) + 1(y + 1) – 2(z + 5) = 0 hay 2x + y – 2z – 15 = 0.
Đáp án D
Gọi mặt phẳng cần tìm là (P). Khi đó (P) nhận vtpt của α và β là cặp vtcp