Có người cho rằng, đọc bài thơ "Bạn đến chơi nhà" , ta vẫn cảm nhận được rất nhiều phong vị làng quê Bắc Bộ. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý với ý kiến đó vì qua lời thơ của nhà thơ Nguyễn Khuyến vườn nhà, một cuộc sống thật sống động và vui tươi. Một cuộc đời tươi đẹp, gắn bó với ruộng vườn, vịt gà -> gợi ta cảm giác như bị tác giả dẫn vào một khu vườn cây, ao cá, tận hưởng thú vui của một ông quan về ở ẩn -> gọi cả những tâm hồn của người con đất Việt; chúng ta có thể tận hưởng được những loại rau củ quả rất quen thuộc: bầu quả dài như lọ, hoa mướp rực nở, gà tìm giun ... -> gợi người đọc cảm xúc sống lại thời thơ ấu, sống lại trong một cuộc sống thanh bình, giản dị mà êm đềm của mỗi con người Việt Nam
Chúc bạn học tốt !
em đồng ý với ý kiến trên vì trong bài thơ của tác giả không chỉ đem đến tình cảm của mình về người bạn lâu ngày không gặp, mang đến những ý nghĩ cho tình bạn mà còn nói đến không khí làng quê vườn xanh trái cây , miền Bắc Việt Nam tài tình. Các câu luận đã chứng tỏ điều đó trong bài thơ của Nguyễn Khuyến. Mỗi câu luận là nói về tình cảm, về loài cây , rau của miền Bắc.
Ta không đồng ý với ý kiến đó được.
Vì:
Qua đèo Ngang: tác giả phải đối diện với chính mình, thể hiện nỗi buồn khi phải xa nhà, xa nước, cảm giác buồn tủi.
Bạn đến chơi nhà: tác giả với bạn tác giả là hai người, thể hiện niềm vui.
Đáp án
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nội dung, ý nghĩa biểu đạt.
+ ở “Bạn đến chơi nhà” cụm từ có ý nghĩa chỉ hai người chủ và khách – hai người bạn. Cụm từ cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông, gắn bó thân thiết giữa hai người bạn tri kỉ
+ ở “Qua đèo ngang” cụm từ có ý chỉ 1 người – chủ thể trữ tình của bài thơ. Cụm từ thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.
Ý kiến đó sai. Vì:
- Bài thơ không chủ định nói về cái nghèo túng cùng quẫn. Nguyễn Khuyến không nói là không có thứ gì để đãi bạn . Có tất cả nhưng đều không dùng ngay được không đúng thời vụ không đúng lúc.
- Những cái không ấy được cường điệu lên tới cực đại để làm nền xuất hiện cho một cái có quan trọng nhất trong câu kết: Bác đến chơi đây ta với ta
=> Câu thơ khẳng định một tình bạn tri kỉ cao đẹp
- Không nên hiểu bài thơ bạn đến chơi nhà thể hiện cảnh ngộ nghèo túng của nguyễn Khuyến khi về ơ ẩn tại vườn Bùi
*Vườn bùi chốn cũ hiện nên trong thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ bạn đến chơi nhà hết sức đẹp phong phú với kiểu không gian ao vườn.
- Bạn đến chơi mừng vui khôn xiết tay bắt mặt mừng
- Tưởng như Nguyễn Khuyến đang dắt bạn ra thăm vườn, trong vườn có đủ loài cây quen thuộc: Cải, cà, bầu, bí, mướp…
=> Đó là hình ảnh của làng cảnh Việt Nam trong thơ Nguyễn Khuyến
*Đúng là trong nhiều bài thơ viết khi ở ẩn Nguyễn Khuyến có nói đến cảnh ngộ thanh bạch của mình khi từ quan.
- Bài thơ không chủ định nói về cái nghèo túng cùng quẫn. Nguyễn Khuyến không nói là không có thứ gì để đãi bạn . Có tất cả nhưng đều không dùng ngay được không đúng thời vụ không đúng lúc.
- Những cái không ấy được cường điệu lên tới cực đại để làm nền xuất hiện cho một cái có quan trọng nhất trong câu kết: Bác đến chơi đây ta với ta
=>Câu thơ khẳng định một tình bạn tri kỉ cao đẹp
*Thấp thoáng sau mỗi dòng thơ là nụ cười hóm hỉnh
- Sáng tạo nên 1 tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng oà ra niềm vui đồng cảm.
- Thể hiện 1 quan niệm đẹp về tình bạn vượt nên trên vật chất tầm thường
- Quan niệm đó có ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống con người hôm nay
Đồng ý, vì 2 từ thể hiện sự tôn trọng của tác giả với người đồng chí của mình, nếu đổi chỗ 2 từ, sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ
Em đồng ý với ý kiến trên vì bài thơ đã nói lên tình bạn chân thành, thắm thiết , không pha lẫn vật chất mà trần đầy niềm vui dân dã của tác giả đối với bạn .
Tham khảo
Em có đồng ý với ý kiến đó
. Bởi vì tác giả đã gọi cả những tâm hồn của người con đất Việt đọc bài thơ chúng ta có thể tận hưởng được những loại rau củ quả rất quen thuộc vơi cuộc sống nông thôn. Qua đó gợi người đọc sống lại thời thơ ấu, sống lại trong một cuộc sống thanh bình, giản dị mà êm đềm của mỗi con người Việt Nam. Qua bài thơ ấy chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của nông thôn, làng quê Bắc Bộ thật chân thực và sâu sắc.