a) Tìm x sao cho x + 2011 là số nguyên dương nhỏ nhất.
b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
Bài 1.
a) Tìm x sao cho x + 2011 là số nguyên dương nhỏ nhất.
Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
\(\Rightarrow x+2011=1\)
\(x=1-2011\)
\(x=-2010\)
b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100là −99;−98;...;0;...;98;99
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là
(−99)+(−98)+...+0+...+98+99
=[(−99)+99]+[(−98)+98]+...+[(−1)+1]+0
=0+0+...+0(100số0)=0
Bài 2 Tính tổng các số nguyên x biết:
a) -16 < x < 14
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-14;-13;...;14\right\}\)
Tổng \(x=-15+\left(-14\right)+\left(-13\right)+...+14=-15\)
b) -3 < x< 2
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
Tổng \(x=-2+\left(-1\right)+0+1=-2\)
c) -2011 <x<2011
\(x\in\left\{-2010;-2009;-2009;...2010\right\}\)
Tổng \(x=-2010+\left(-2009\right)+\left(-2008\right)+...+2010=0\)
chúc bạn học tốt
Bài 1:
a) Vì \(x+2011\) là số nguyên dương nhỏ nhất nên x là hiệu của số nguyên dương nhỏ nhất và 2011
\(\Leftrightarrow x+2011=1\)
\(\Leftrightarrow x=-2010\)
b) Gọi số nguyên là x
\(\Leftrightarrow x\in\left\{99;98;97;...;1;0;-1;...;-99\right\}\)
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là:
\(99+\left(-99\right)+98+\left(-98\right)+...+1+\left(-1\right)+0=0\)
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
a: x+2020 là số nguyên âm lớn nhất
=>x+2020=-1
=>x=-2021
b: y-(-100) là số nguyên dương nhỏ nhất
=>y+100=1
=>y=-99
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
a) Các số nguyên lớn hơn -4 và nhỏ hơn 2 là -3; -2; -1; 0; 1
Tổng các số nguyên lớn hơn -4 và nhỏ hơn 2:
(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1
= [(-3) + (-2) + (-1)] + (0 + 1)
= (-6) + 1
= -5
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99; -98; -97; ... ; -1; 0; 1; ... ; 97; 98; 99
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100:
(-99) + (-98) + (-97) + ... + (-1) + 0 + 1 + ... + 97 + 98 + 99
= [(-99) + 99) + [(-98) + 98] + [(-97) + 97] + ... + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0
= 0
a) Gọi số nguyên là x. \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
Tổng các số nguyên lớn hơn -4 nhỏ hơn 2 : -3 + -2 + -1 + 0 + 1= -5
b) Gọi số nguyên là x . \(x\in\left\{99;98;...;1;0;-1;...;-99\right\}\)
Tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 : 99+(-99)+98+(-98)+...+1+(-1)+0= 0
Vì giá trị tuyệt đối của x < 15
Mà x thuộc z
Nên x thuộc { -15; -14;-13;............13;14;15 }
Tổng các số nguyên x có giá trị tuyệt đối x < 15
(-15)+(-14)+(-13)+............+13+14+15
=[(-15)+15] + [(-14)+14] +[(-13)+13]+......+[(-1)+1]+0
= 0+0+0+.........+0+0
=0
Vậy tổng số nguyên x thỏa mản điều kiện giá trị tuyệt đối của x < 15 là 0
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0