Trong nước ngầm thường có ion Fe 2 + dưới dạng muối sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) hiđroxit. Nước sinh hoạt có chứa ion Fe 2 + ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người. Để loại bỏ ion Fe 2 + một cách đơn giản, rẻ tiền, người ta dùng oxi không khí oxi hoá ion Fe 2 + , thành hợp chất chứa ion Fe 3 + (ít tan trong nước) rồi lọc để thu nước sạch. Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá ion Fe 2 + người ta sử dụng biện pháp kĩ thuật nào ? Giải thích.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Dùng giàn phun mưa để các ion Fe2+ tiếp xúc với không khí, các ion này sẽ bị oxi hóa thành ion Fe3+ không ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Đáp án B
Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc
Chọn đáp án C.
Cách 1, 3: Sắt trong nước ngầm dưới dạng muối sắt(II) sẽ bị oxi hoá thành các hợp chất sắt(III) không tan và được tách ra khỏi nước.
Cách 2: Tách ion sắt dưới dạng hiđroxit kết tủa
1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao
=> Sai , phải là Khử oxit sắt.
2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.
=> sai . phải là oxi hóa phi kim trong gang.
3)Tính chất hóa học chung của Fe2+ là tính khử.
=> đúng
4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-.
=> sai. Chỉ cần chứa ion Ca2+, Mg2+.
5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 thu được kết tủa
=> Đúng
6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF thu được kết tủa
=> Sai.
=>A
a. Viết công thức hoá học và phân loại các hợp chất vô cơ sau:
Natri oxit, Na2O
canxi oxit,CaO
axit sunfurơ, H2SO3
sắt(II)clorua, FeCl2
natri đihiđrophotphat, NaH2PO4
canxi hiđrocacbonat, CaHCO3
bari hiđroxit. Ba(OH)2
b. Hoàn thành các phương trình phản ứng
1) 3Fe + 2O2 Fe3O4
2) K2O + H2O → ...2....KOH....
3) 2Na + 2 H2O → 2…NaOH…… + ……H2….
c. Xác định X, Y và và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Na → Na2O → NaOH
4Na+O2-to>2Na2O
Na2O+H2O->2NaOH
Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá Fe 2 + , người ta sử dụng giàn mưa. Nước ngầm sau khi hút lên bể chứa được đưa qua giàn mưa với mục đích tăng diện tích tiếp xúc của nước với oxi không khí.