Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.
Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.
Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và nên chúng không có gì để tán xạ.
Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.
Bai 1: Neu tat het đèn thì không nhìn thấy các đồ vật nữa vì để nhìn thấy vật thì phải có ánh sáng từ vật hất vào mắt ta. Không có anh sáng thì sẽ không có ánh sáng từ vật hất vào mắt.
bài 2: Ban naỳ cây ngoài đường có màu xanh. Tối t không thấy màu của gía cây ngoài đường. Vì tối không có đèn chiếu sáng.
Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng trong chùm sáng của mặt trời. Trong đêm tối, chúng có màu đen vì không có ánh sáng mặt trời chiếu đến và chúng chẳng có gì để tán xạ
Màu chủ đạo của lá cây là xanh lục. Nhưng đôi lúc, chúng ta lại bắt gặp những loài cây có lá màu xanh mà không hẳn xanh. Vì sao vậy?
Trong tế bào lá cây có nhiều thành phần, chủ yếu là chất diệp lục (chlorophyll), loại sắc tố quan trọng nhất trong lá, giúp cây hấp thụ ánh nắng mặt trời và chuyển hóa thành năng lượng. Còn ánh nắng mặt trời (ánh sáng trắng) bao gồm các màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím. Chất diệp lục (tập hợp rất nhiều trên bề mặt lá) hấp thụ ánh sáng màu vàng, đỏ và xanh lam, phản xạ ánh sáng màu xanh lục.Khi chúng ta nhìn vào lá cây, các tia sáng màu đỏ, xanh lam, vàng bị thiếu đi chỉ còn màu xanh lục được phản xạ ra từ đó.
Trong điều kiện thiếu ánh sáng…
Khi cây sống ở nơi có nhiều ánh sáng và cần nhiều dinh dưỡng để tăng trưởng, lá cây không ngừng quang hợp. Vì thế mật độ diệp lục tăng lên nhiều khiến chúng ta nhìn thấy lá có màu xanh, thậm chí xanh đậm.
Tuy nhiên, đối với những cây sống ở nơi không đủ ánh sáng mặt trời, hoặc những cây sống ở những tầng lá thấp, việc tổng hợp chất diệp lục bị hạn chế, khiến lá không đủ diệp lục. Khi đó chúng ta nhìn thấy trên bề mặt lá, sẽ có những chỗ màu xanh đậm nhạt khác nhau.
…lá cây không đủ chất diệp lục phân bố trên mặt lá.
Ngoài ra đôi khi chúng ta thấy lá cây còn có những màu tự nhiên khác như vàng, đỏ, đỏ tím. Đó là do trong lá cây còn có những thành phần sắc tố khác như carotenoid và anthocyanin, betalain. Khi những sắc tố này nhiều hơn sắc tố diệp lục, cây sẽ cho lá màu khác.
Carotenoid hấp thụ ánh sáng màu xanh dương và màu lai giữa xanh lục – xanh dương từ ánh sáng mặt trời khi chiếu vào lá, phản xạ ánh sáng màu vàng hoặc vàng cam. Với những loại lá cây có nhiều sắc tố này thì mắt thường sẽ thấy có màu vàng. Đây cũng là sắc tố có nhiều trong củ cà rốt.
Lá tía tô chứa nhiều sắc tố anthocyanin
Sắc tố anthocyanin hấp thụ màu xanh dương, màu xanh lục và màu lai giữa hai màu này. Và lá cây có nhiều anthocyanin khi phản chiếu ánh sáng mặt trời sẽ có màu đỏ hoặc tím. Đây là sắc tố hình thành màu vỏ trái táo hay vỏ trái nho và màu sắc trên các cánh hoa. Một số loại cây có lá màu đỏ như lá tía tô, lá vú sữa…
Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.
Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.
Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp
Đáp án D
Tỷ lệ phân ly đời con ở từng tính
trạng: 9 đậm: 7 nhạt
→ 2 cặp gen tương tác bổ sung (Aa; Bb)
3 không có màu socola:1 có socola
→ không có màu socola trội hoàn
toàn so với có socola
3 có lông: 1 không có lông
→ có lông là trội hoàn toàn so với không
có lông
→ P dị hợp các cặp gen
Ta thấy kiểu hình không có màu socola
luôn đi cùng kiểu hình có lông;
kiểu hình có màu socola luôn đi cùng
kiểu hình không có lông
→ hai tính trạng này có thể do 1 gen
quy định (gen đa hiệu) hoặc các gen
quy định tính trạng liên kết hoàn toàn.
Tỷ lệ kiểu hình ở đời F2:
0,3942 cây lá màu đậm, có lông,
lá bi không có màu sôcôla
0,0817 cây lá màu nhạt, không có lông,
lá bi có màu sôcôla
0,1683 cây lá đậm, không có lông
lá bi có màu sôcôla
0,3558 cây lá màu nhạt, có lông, lá bi
không có màu sôcôla
Chọn ngẫu nhiên 6 cây trong số cây ở F2,
xác suất để trong số đó có 3 cây lá đậm,
lá bi có màu sôcôla; 2 cây lá màu nhạt,
lá bi không có màu sôcôla;
1 cây lá màu nhạt, lá bi có màu sôcôla là
C 6 2 x 0 , 1683 3 x C 3 2 x 0 , 3558 2 x 0 , 0817 ≈ 2 . 96 . 10 - 3
TL
Ban ngày,lá cây ngoài đường có màu gì
Có màu xanh vì khả năng tán xạ tốt ánh sáng xanh
HT
màu xanh lá cây nhé