K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2018

Đáp án: D.

1 tháng 6 2019

Đáp án: B (vì chất mang đốt có thể chứa cả oxi).

28 tháng 4 2017

Đáp án : A

Ta có nC/nH = nCO2/2nH2O = 1,75/2 = 7/8 

lại có MX = 5,06/(1,76/32) = 92(g) 

=> X là C7H8 (toluen) 

C7H8 thuộc dãy đồng đẳng benzen, không tan trong nước, không làm mất màu dung dịch

Br2, không trùng hợp thành PS, làm mất màu KMnO4 theo PT: 

C6H5-CH3 + 2KMnO4 => C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

15 tháng 10 2018

Đáp án D

12 tháng 12 2018

16 tháng 3 2021

nankan = nH2O - nCO2 = 0.4 - 0.35 = 0.05 (mol) 

=> nanken = 0.2 - 0.05 = 0.15 (mol) 

%anken = 0.15 / 0.2 * 100% = 75% 

21 tháng 8 2021

Bảo toàn O : $2n_{O_2} = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} \Rightarrow n_{H_2O} = 0,6.2 - 0,4.2 = 0,4(mol)$

Số nguyên tử C = $n_{CO_2} : n_A = 4$

Số nguyên tử H = $2n_{H_2O} : n_A = 8$

Vậy CTPT là $C_4H_8$

CTCT :

$CH_2=CH-CH_2-CH_3$

$CH_3-CH=CH-CH_3$

22 tháng 8 2021

tại sao 2no2 = 2nco3 + nh2o vậy ạ

 

12 tháng 4 2017

Đáp án A

 

·      Đặt CTPT của ankin là CnH2n-2; anken là CmH2m

   0,02n + 0,03m = 0,25 2n + 3m = 25

·      Do tỉ lệ số mol A, B thay đổi mà số mol CO2 không đổi n = m

   Tổng số nguyên tử C trong A và B là 10

17 tháng 4 2022

B.

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

18 tháng 4 2022

co lam moi co    an