K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc
D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

6 tháng 1 2017

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta => sai nghĩa câu gốc.

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống => sai nghĩa câu gốc.

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn => sai nghĩa câu gốc.

D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm .

9 tháng 2 2018

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề. Nếu không, tác động của nó đối với những người liên quan sẽ tăng lên.

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ giảm tác động đến tất cả các mối quan tâm của chúng ta.

B. Chúng ta càng sớm tìm ra giải pháp cho vấn đề thì tác động của nó đối với những người liên quan càng thấp.

C. Nếu tất cả những người liên quan giảm tác động của họ, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn.

D. Vào thời điểm chúng ta giải quyết vấn đề này, tác động đối với những người liên quan sẽ thấp hơn.

Câu A, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn B

10 tháng 7 2017

Đáp án D

Hầu hết mọi người hồi phục nhanh chóng. Họ bị thương trong vụ tai nạn.

= D. Hầu hết những người bị thương trong vụ tai nạn đều hồi phục nhanh chóng.

Mệnh đề rút gọn ở thể bị động: khi mệnh đề cần rút gọn ở thể bị động, ta dùng cụm quá khứ phân từ để rút gọn mệnh đề đó.

A. Những người bị thương trong vụ tai nạn, hầu hết trong số họ đã hồi phục nhanh chóng.

B. Hầu hết những người hồi phục nhanh chóng đều bị thương trong vụ tai nạn.

C. Hầu hết mọi người hồi phục nhanh chóng sau vụ tai nạn.

Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions that follow.

Dịch bài

Trong một số trường hợp nhất định, cơ thể con người phải đối phó với các khí ở áp suất khí quyển lớn hơn bình thường. Chẳng hạn, áp suất khí tăng lên nhanh chóng trong khi lặn bằng thiết bị lặn bởi vì thiết bị thở cho phép thợ lặn ở dưới nước lâu hơn và lặn sâu hơn. Áp lực tác động lên cơ thể con người tăng lên 1 atmôtfe cho mỗi 10 mét chiều sâu trong nước biển, do đó ở 39 mét trong nước biển thợ lặn phải chịu áp lực khoảng 4 atmôtfe. Do đó tất cả các khí trong không khí hít thở của một thợ lặn bình thường ở độ cao 40 mét phải ở mức gấp năm lần áp suất thông thường của chúng. Nitơ, chiếm 80% không khí chúng ta hít vào, thường tạo ra cảm giác thoải mái khi chịu áp lực này. Ở độ sâu 5 ô, nitơ gây ra các triệu chứng giống như say rượu, được gọi là nhiễm độc nitơ. Nôn mửa nitơ dường như là kết quả từ một ảnh hưởng trực tiếp đến bộ não của một lượng lớn nitơ hòa tan trong máu. Những thợ lặn sâu thường ít nguy hiểm hơn nếu khi Heli được thay thế cho khí Nitơ, bởi vì dưới áp lực, khí heli không gây ra tác dụng gây mê tương tự.

Khi một thợ lặn lặn xuống, áp lực của nitơ lên phổi tăng lên. Nitơ sau đó phân tán từ phổi sang máu, và từ máu đến các mô cơ thể. Quá trình ngược lại xảy ra khi các thợ lặn trở lên mặt nước, áp suất nitơ trong phổi hạ xuống và nitơ khuếch tán từ mô vào máu, và từ máu vào phổi . Nếu như quay trở lại mặt nước quá nhanh, khí ni tơ trong các mô và máu không thể khuếch tán ra ngoài đủ nhanh chóng và bóng khí ni tơ sẽ hình thành. Nếu như quay trở lại mặt nước quá nhanh, khí ni tơ trong các mô và máu không thể khuếch tan ra ngoài đủ nhanh chóng và bóng khí ni tơ sẽ hình thành. Chúng sẽ gây ra những cơn đau khủng khiếp, đặc biệt là xung quanh các khớp xương.

Một biến chứng khác có thể xảy ra nếu hơi thở được giữ trong quá trình trở lên mặt nước. Trong quá trình nồi lên từ độ sâu 10 mét, lượng không khí trong phổi sẽ tăng lên gấp đôi vì áp lực khí tại bề mặt nước chỉ còn 1 nửa so với ở độ sâu 10 mét. Sự thay đổi về lượng khí có thể làm phổi sưng phồng, thậm chí là vỡ nát. Hiện tượng này gọi là thuyên tắc hơi.

Để tránh sự hiện tượng này, một thợ lặn phải đi nổi lên thật chậm, không bao giờ ở tốc độ vượt quá sự nổi lên của bong bóng khí thở ra, và phải thở ra khi lên.

22 tháng 4 2019

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Tạm dịch: Anh ấy đã không học nhiều. Anh ấy đã không đỗ kỳ thi cuối khóa.

  A. Sai ngữ pháp: so few => so little

  B. Sai ngữ pháp: for => bỏ “for”

  C. Sai ngữ pháp: because + S + V => Sửa: because didn’t => because he didn’t

  D. Anh ấy đã không học đủ chăm để thi đỗ kỳ thi cuối khóa.

Công thức: S + V + adv + enough + to V

Chọn D

10 tháng 9 2017

Kiến thức: Cấu trúc phỏng đoán

Giải thích:

must + have + V.p.p: chắc hẳn đã làm gì (phỏng đoán về một việc đã xảy ra trong quá khứ dựa mà người nói gần như chắc chắn)

may + have + V.p.p: có lẽ đã (diễn đạt một khả năng ở quá khứ nhưng người nói không dám chắc)

get hold of = get in contact with = get in touch with: liên lạc với ai

Since + S + V, clause: Bởi vì

Tạm dịch: Anh ấy chắc đã hủy tài khoản email của mình rồi. Tôi không thể liên lạc được với anh ấy.

A. Vì tôi không thể liên lạc với anh ấy, nên có vẻ như anh ấy đã đóng tài khoản email của mình rồi.

B. Nếu không ai có thể liên lạc với anh ấy, anh ấy nên tự mình lấy tài khoản e–mail.

C. Anh ấy có thể đã đóng tài khoản e–mail của mình, nhưng tôi không chắc chắn cho đến khi tôi liên lạc với anh ấy.

D. Tôi chắc đã ghi sai địa chỉ e–mail của anh ấy, vì anh ấy không trả lời tôi.

Các đáp án B, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn A

16 tháng 8 2017

Ông đã có thể hoàn thành cuốn sách của mình. Đó là vì vợ đã giúp anh.

A. Giá như anh ấy đã có thể hoàn thành cuốn sách của mình. (sai về nghĩa)

B. Nếu không có sự giúp đỡ vợ của anh ấy, anh ấy không thể hoàn thành cuốn sách của mình. (sai về ngữ pháp “ it weren’t for”)

C. Không có vợ giúp đỡ, anh ấy đã không thể hoàn thành cuốn sách của mình. (đúng)

D. Nếu không  được vợ giúp đỡ, anh ấy không thể hoàn thành cuốn sách của mình. (sai về ngữ pháp “ couldn’t finish”)

=> Đáp án: C

8 tháng 2 2017

Đáp án D
To run out of something: hết sạch

13 tháng 2 2018

Đáp án C

Giải thích: Tỏi phải chu cấp cho gia đình. Tôi muốn tìm một công việc.

Câu này cần được viết lại bằng việc sử dụng cụm từ chỉ mục đích: in order to V/ so as to V hay mệnh đề chỉ mục đích: S + V so that/ in order that + S + can + V

A. Tôi muốn tìm việc để chu cấp cho gia đình, (câu này loại vì sai cấu trúc của in order)

B. Tôi phải chu cấp cho gia đình từ việc đi tìm việc làm.

C. Tôi muốn tìm một công việc để mà tôi có thể chu cấp cho gia đình.

    D. Tôi muốn tìm việc vì gia đình chu cấp cho tôi.