K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

Chú ý : Cân bằng hóa học và tốc độ phản ứng là khác nhau.Rất nhiều bạn đồng nhất 2 khái niệm nay nên rất hoang mang về câu hỏi này .

Khi thể tích giảm làm cho nồng độ tất cả các chất tăng dẫn tới cả phản ứng thuận và nghịch đều tăng.Về dịch chuyển cb thì cb dịch sang phải.

10 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

Giảm thể tích, hay tăng áp suất làm tốc độ phản ứng tăng, cả vt và vn  đều tăng (cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, vt tăng nhanh hơn vn).

11 tháng 8 2017

Giảm thể tích, hay tăng áp suất làm tốc độ phản ứng tăng, cả vt và vn đều tăng (cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, vt tăng nhanh hơn vn).

Chọn đáp án D

11 tháng 4 2019

Đáp án: A

19 tháng 10 2019

Tăng áp suất sẽ làm tăng tốc độ phản ứng

Tăng áp suất làm cân bằng theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Đáp án A

17 tháng 6 2017

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

4 tháng 4 2019

Đáp án C

Tốc độ phản ứng tức thời: v = k[H2]3.[N2]

Vậy khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ ca phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên 23 = 8 lần.

17 tháng 12 2019

Đáp án C.

v= k. [N2].[H2]3 (k là hằng số tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm)

→ Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần thì vt’= k. [N2].[2H2]3 = 8vt

→ Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần

7 tháng 7 2017

Đáp án D

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng