K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án D

Lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau, giả sử là a mol.

Cl2  +    2KOH → KCl +  KClO +  H2O (1)

a                      ←         a

3Cl2     +    6KOH       5KCl     +     KClO3     +     3H2O  (2)

3a/5                       ←             a

Tỉ lệ thể tích khí clo đi qua dung dịch thứ nhất và thứ 2 là = 

1 tháng 5 2020

Dẫn hai luồng khí Cl2 qua 2 dung dịch KOH. Dung dịch( 1) loãng và nguội, dung dịch( 2) đậm
đặc và đun nóng ở 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2
đi qua 2 dung dịch KOH bằng bao nhiêu?
a. 5/6

b. 6/3

c. 10/3

d.5/3

Này bạn Thơ làm đúng rồi, cách làm em viết PTHH ra!

PTHH: (1) 2 KOH + Cl2 -> KCl + KClO + H2O

2x<-------------------------------x(mol)

(2) 6 KOH(đ) + 3 Cl2 -to-> 5 KCl + KClO3 +3 H2O

1,2x<---------------------------x(mol)

nKOH(1)/nKOH(2)= 2x/1,2x=5/3

=> CHỌN D

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ? Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch : - Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường - Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ?

Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch :

- Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường

- Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC

Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2 đi qua dung dịch 1 và 2 ?

Câu 3: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch KOH nồng độ x M , sau phản ứng thu được dung dịch thì chứa một chất tan duy nhất . Giá trị của x là ?

Câu 4: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa 6,525g chất tan . Nồng độ của HCl trong dung dịch đã dùng là ?

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

2
16 tháng 2 2020

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

MgCO3 MgO + CO2

CaCO3-->CaO+CO2

n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol

=>nhh 2muối =0,1 mol

16 tháng 2 2020

câu4

Gọi số mol HCl là x mol

HCl + KOH → KCl + H2O

x x (mol)

Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết.

(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525

⇒ x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M

6 tháng 4 2020

\(3Cl_2+6KOH\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)

0,6________________0,5__________ mol

Từ PT

⇒ Cl2 dư nên số mol KOH tính theo số mol KCl

\(\Rightarrow n_{KOH}=0,6\left(mol\right)\)

\(CM_{KOH}=\frac{0,6}{0,4}=0,24M\)

11 tháng 6 2017

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-5-6-8

29 tháng 5 2017

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.                           (2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4. (4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng. (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.         (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (7) Cho FeS vào dung dịch HCl.                                 (8) Cho Al vào dung dịch NaOH...
Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.                          

(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.

(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4.

(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.

(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.        

(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.                                

(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.

(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng.                      

(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi – hoá khử là:

A. 8.                                   

B. Đáp án khác.                 

C. 7.                                   

D. 9.

1
22 tháng 4 2017

ĐÁP ÁN C

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 8

12 tháng 12 2019

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-3-4-5-6-8

ĐÁP ÁN C