Ngành công nghiệp nào sau đây đang góp phần làm thay đổi mạnh mẽ nhất cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Tây Nguyên
C. Công nghiệp dầu khí
D. Công nghiệp chế biến thủy sản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Qua bảng số liệu, ta rút ra những nhận xét sau:
- Thành phần kinh tế nhà nước giảm mạnh và giảm 17,1%.
- Thành phần kinh tế ngoài nhà nước tăng lên và tăng thêm 10,5%.
- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhẹ và tăng thêm 6,6%.
Đáp án: D
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
a) Điểm khúc nhau cơ bản về cơ cấu ngành công nghiệp Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
- Cơ cấu ngành công nghiệp Bắc Trung Bộ:
+ Gồm các ngành công nghiệp: khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm,...
+ Khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu của vùng.
- Cơ cấu công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ:
+ Gồm các ngành công nghiệp: cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng (dệt, may,...), khai thác khoáng sản (cát, titan,...),...
+ Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (thủy, hải sản,...) đóng vai trò quan trọng nhất vùng.
b) Nguyên nhân
- Bắc Trung Bộ có tiềm năng về khoáng sản, đặc biệt là đá vôi, tạo điều kiện để phát triển công nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có ngành ngư nghiệp rất phát triển, tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước. B. Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước. D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn.
A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.
Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa D. đất cát pha.
Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.
B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là
A. dầu mỏ. B. muối biển C. sinh vật. D. ôxít titan.
Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?
A. Ngoại thương phát triển nhanh. B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.
C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế. D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.
Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?
A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.
C. Xây dựng các nhà máy chế biến. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.