Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú bé gỗ gặp nguy hiểm và đã thoát thân như sau: Cáo A-li-xa và A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất nên đã báo cho lão Ba-ra-ba biết để kiếm tiền. Lão này ném binh đất xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình vỡ. Thừa lúc bọn ác đang há hốc mồm kinh ngạc, chú lao ra ngoài.
Trl :
Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm. Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm.
Đặt câu theo yêu cầu :
- 1 câu đơn:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
- 1 câu ghép:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
1. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
Trả lời:
Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
2. Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
Trả lời:
Dì Năm đưa vội cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
Trả lời:
Em thích thú nhất chi tiết dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à? Dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui...
Chú cán bộ bị địch (một tên cai, một tên lính) rượt bắt. Chú đã chạy vào nhà dì Năm. Hai má con dì Năm đang ăn cơm. Chú cán bộ được dì Năm che chở.
Chú cán bộ bị địch (một tên cai, một tên lính) rượt bắt. Chú đã chạy vào nhà dì Năm. Hai má con dì Năm đang ăn cơm. Chú cán bộ được dì Năm che chở.
Ngôi thứ ba (Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào...) khiến câu chuyện mang sắc thái khách quan hơn.
- Có thể thay đổi từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba bằng cách thay từ “tôi” bằng “Dế mèn”:
Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn làm thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng dế, Dế Mèn đào hang sâu sang hai ngả làm những con dường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được.
- Cách kể bằng ngôi thứ ba khiến câu chuyện khách quan hơn bằng con mắt của người ngoài cuộc, khiến người đọc hình dung được những việc Dế Mèn làm như đang diễn ra trước mắt.
Ngày nào cũng vậy, suốt buổi Dế Mèn chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét cái ổ lớn thành một cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như các cụ già trong họ hàng nhà dế, Dế Mèn đào hang sâu làm hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng… lối khác được.
Chú bé gỗ gặp nguy hiểm và đã thoát thân như sau: Cáo A-li-xa và A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất nên đã báo cho lão Ba-ra-ba biết để kiếm tiền. Lão này ném binh đất xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình vỡ. Thừa lúc bọn ác đang há hốc mồm kinh ngạc, chú lao ra ngoài.