Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào, từ muối có sắc thái biểu cảm
a) Muối là hợp chất có thể hoà tan trong nước.
b) Tay nâng chén muối đĩa gừng,
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
(Ca dao)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
'' Ai ơi chua ..ngọt.. đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau ''.
"Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
^_^
"Ai ơi chua ngọt đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
+Ngọt (Khế chua cam ngọt) Có vị như vị của đường, mật (nghĩa gốc).
+ Ngọt (Ai ơi chua ngọt đã từng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau): Chỉ sự sung sướng, hạnh phúc (đối lập với chua: chỉ sự đau đớn, xót xa về mặt tinh thần) (nghĩa chuyển.)
cho mình néh mọi người, ai có fb kb vs mình đi <3 <3
Cấu đầu là ngột của trái cây
Câu sau là vị ngọt bùi cay đắng của đời
Ai ơi chua ngọt đã từng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
ai ơi chua ngọt đã từng
gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau
Những câu hỏi Đất nước có từ khi nào? không được trả lời bằng một thời điểm cụ thể mà bằng chất liệu dân gian, là phong tục tập quán có từ lâu đời "Đất nước bắt đầu bằng miếng trầu bây giờ bà ăn" gắn liền với phong tục có từ lâu đời "Miếng trầu là đầu câu chuyện", cũng với ý nghĩa thế hiện sự gắn bó keo sơn tình cảm giữa người với người. Câu "cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" nêu cao giá trị tinh thần giàu tình cảm, giàu ân nghĩa thuỷ chung:
Tay nâng dĩa muối chấm gừngGừng cay muối mặn xin đừng quên nhauTình cảm lứa đôi, vợ chồng cũng sâu sắc mặn mà như gừng, như muối. Câu ca dao so sánh thật giản đơn nhưng cũng thật ý nghĩa. Đó chính là sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi, là sự thề nguyền suốt đời gắn bó, thuỷ chung. Đất nước có từ ngày đó; từ ngày con người Việt Nam có phong tục tập quán, có ân nghĩa thuỷ chung. Đó chính là văn hoá, có văn hoá, chúng ta có đất nước.
Muối dùng trong phong cách văn bản nghệ thuật, mang sắc thái biểu cảm
→ Thuật ngữ không có tính biểu cảm