Oxit của một nguyên tố có công thức chung là RO 3 , trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Cho biết tính chất hoá học của nguyên tố R và so sánh với tính chất của các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là CO 2 và CH 4
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :
m O = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.
Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.
Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit : SO 3
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.