Oxit cao nhất của một nguyên tố là YO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn:
A. Chu kì 3, nhóm VIA.
B. Chu kì 3, nhóm IVA
C. Chu kì 2, nhóm VIA
D. Chu kì 4, nhóm IIA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu hình của A: 1s22s22p5
Có 7e lớp ngoài cùng => A thuộc nhóm VIIA
Có 2 lớp e => A thuộc chu kì 2
=> B
X: P, N, E ; Y: P’, N’, E’
Ta có: P=N=E và P’=N’=E’
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên: X/2Y = 50/50 → (P+N)/2(P’+N’) = 1 → P=2P’.
Số proton trong XY2 là 32 nên P+2P’=32
→ P=2P’ và P+2P’=32 => P=16 và P’=8 → Hợp chất SO2
S: 1s22s22p63s23p4 => Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
O: 1s22s22p4 => Ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
X- có cấu hình e là: 1s22s22p23s23p6
=> X có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1
có 4 lớp e => chu kì 4
1 e lớp ngoài cùng => nhóm IA
=> D
Đáp án A
Vì công thức oxit cao nhất của Y là YO3
Nên công thức hợp chất khí của Y với hidro là YH2.
Khi đó phần trăm khối lượng của H trong YH2 là:
Y = 32 là S
Do đó vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là chu kì 3, nhóm VIA