Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt= 2vn.
B. vt=vn¹ 0
C. vt=0,5vn.
D. vt=vn=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở trạng thái cân bằng, vt = vn. Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải tác động để vt > vn . Chỉ có (1), (2) thỏa mãn.
Chọn đáp án A
Chọn đáp án D.
Giảm thể tích, hay tăng áp suất làm tốc độ phản ứng tăng, cả vt và vn đều tăng (cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, vt tăng nhanh hơn vn).
Giảm thể tích, hay tăng áp suất làm tốc độ phản ứng tăng, cả vt và vn đều tăng (cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, vt tăng nhanh hơn vn).
Chọn đáp án D
Chọn đáp án D
Chú ý : Cân bằng hóa học và tốc độ phản ứng là khác nhau.Rất nhiều bạn đồng nhất 2 khái niệm nay nên rất hoang mang về câu hỏi này .
Khi thể tích giảm làm cho nồng độ tất cả các chất tăng dẫn tới cả phản ứng thuận và nghịch đều tăng.Về dịch chuyển cb thì cb dịch sang phải.
Đồ thị a biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận theo thời gian.
Đồ thị b biểu diễn sự biến đổi tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian.
Đồ thị c biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học.
(1) Đúng
(2) Đúng, xúc tác làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch
(3) Đúng do phản ứng thuận nghịch phản ứng xảy ra không hoàn toàn, tại thời điểm cân bằng luôn có mặt chất phản ứng và chất sản phẩm
(4) Sai do nồng độ các chất không đổi thì phản ứng tiến tới trạng thái cân bằng
(5) Sai do cân bằng là cân bằng động nên phản ứng vẫn xảy ra, tốc độ phản ứng thuận và nghịch là bằng nhau
Chọn B
Đáp án A
Cân bằng hóa học là khi vt = vn