K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Đáp án B.

Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học đóng vai trò chất khử  Nhường electron và tạo thành ion dương.

22 tháng 2 2019

Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1

Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích –5 (N–5)

Công thức phân tử Li3N

10 tháng 5 2018

Nguyên tử Li có 3 proton mang điện tích dương và 3 electron mang điện tích âm. Khi mất một electron thì ion có dư một điện tích dương nên ion được hình thành mang một điện tích dương (1+).

Ion mang điện tích dương nên thuộc loại ion dương hay cation

Ion của nguyên tố liti thì được gọi là ion liti (tên nguyên tố).

Phương trình : Li → Li +  + e

24 tháng 6 2017

Nguyên tử F có 9 proton mang điện tích dương và 9 electron mang điện tích âm. Khi nhận thêm một electron thì ion có dư một điện tích âm nên ion được hình thành mang một điện tích âm (1-).

Ion mang điện tích âm nên thuộc loại ion âm hay anion.

Ion của flo được gọi là ion florua.

Phương trình: F + e → F -

16 tháng 3 2018

Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :

Al

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

Mg

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Na

1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

Ne

1 s 2 2 s 2 2 p 6

Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :

nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na +  ;

nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion  Mg 2 +  ;

nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion  Al 3 + ,

thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.

Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai? ​A. Flo là phi kim mạnh nhất ​         B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg. C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion. ​D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron. Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung. B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion....
Đọc tiếp

Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai?

​A. Flo là phi kim mạnh nhất ​         

B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg.

C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion.

​D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron.

Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất

A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.

B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.

C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.

D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 52: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm

A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.

B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực.

C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.

D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.

Câu 55: Các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p63d104s24p5; 1s22s22p63s23p5. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là

A. X, Y, Z. ​             B. Y, Z, X. ​              C. X, Z, Y. ​                    D. Y, Z, X.

Câu 56: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là

A. R2O5, RH5. ​                B. R2O3, RH. ​

C. R2O7, RH. ​                 D. R2O5, RH3.

1
19 tháng 12 2021

50: D

51: D

52: D

55: B

56: D

6 tháng 6 2018

D đúng