K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

 

X + NaOH → X là muối của axit cacboxylic 2 chức và 2 amin no

=> Công thức của X là    C 2 H 5 N H 3 O O C − C H 2 − C O O N H 3 C H 3

Y + NaOH → 1 ancol đơn chức, 1 axit cacboxylic, 1 amino axit tự nhiên

=> Y là muối của 1 ancol đơn chức, 1 axit cacboxylic, 1 amino axit tự nhiên

=> Công thức cấu tạo của Y là  C 2 H 5 C O O N H 3 C 2 H 4 C O O C H 3

=> G gồm:

0 , 1   m o l   C H 2 C O O N a 2   M   =   148 ;   0 , 2   m o l   C 2 H 5 C O O N a   M   =   96 ;   0 , 2   m o l   H 2 N C 2 H 4 C O O N a   M   =   111       

= >   m C 2 H 5 C O O N a   =   96.0 , 2   =   19 , 2 g

Đáp án cần chọn là: A

 

19 tháng 2 2020

nC=nCO2=1mol=>mCO2=44g

nH=2,8mol=>nH2O=1,4=>mH2O=25,2g

23 tháng 12 2019

=>loại đáp án A và D

Giả sử X có 1 N và có số mol là X. Y có 2N và số mol là y. Ta có hệ: 

Thử bộ nghiệm để tìm số C thích hợp chỉ thấy đáp án C thỏa mãn

6 tháng 4 2020

a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)

\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)

b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau: a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư. b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư. c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư. (C = 12 ; O = 16) Bài 37: Cho biết...
Đọc tiếp

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn cacbon bằng một lượng khí oxi dư, người ta thu được hỗn hợp gồm có khí cacbonic và khí oxi dư
Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thành phần phần trăm theo thể tích của khí oxi dư trong mỗi hỗn hợp sau:
a) 11 gam khí cacbonic và 16 gam khí oxi dư.
b) 3 mol khí cacbonic và 5 mol khí oxi dư.
c) 0,3.1023 phân tử khí cacbonic và 0,9.1023 phân tử khí oxi dư.
(C = 12 ; O = 16)

Bài 37: Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:
a) Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6 gam Na và 7,1 gam Cl (Na = 23 ; Cl = 35,5)
b) Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36 gam C và 0,96 gam O (C = 12 ; O = 16)
c) Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14 gam Pb và 0,32 gam O (Pb = 207 ; O = 16)
d) Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O
(Fe = 56 ; O = 16)
e) Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02 mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O (Na = 23 ; C = 12 ; O = 16)

2
13 tháng 4 2020

Bài 37:

a/

nNa=4,6/23=0,2mol

nCl=7,1/35,5=0,2mol

Na/Cl =0,2/0,2 =1/1

=>NaCl

b/

nC=0,03mol

mO=0,06mol

C/O =0,03/0,06 =1/2

=>CO2

c/

nPb=0,02mol

nO=0,02mol

Pb/O =0,02/0,02 =1/1

=>PbO

d/

nFe=0,08mol

nO=0,12mol

Fe/O =0,08/0,12 =2/3

=>Fe2O3

e/

nNa=0,04mol

nC=0,02mol

nO=0,06mol

=>Tỉ lệ:

Chia hết cho 0,02

=>2:1:3

=>Na2CO3

13 tháng 4 2020

36

a) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

%mCO2=4×100%\4+16=20%;

%mO2=100%–20%=80%

Thành phần phần trăm theo thể tích

– Số mol các khí là :

nCO2=4\44≈0,09(mol);nO2=16\32=0,5(mol)

– Tỉ lệ về số mol các khí cũng là tỉ lệ về thể tích các khí:

%VCO2=0,09×100%\0,09+0,5≈15,25%\

%VO2=100%–15,25%=84,75%

b) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

– Khối lượng của các mol khí:

mCO2=44×3=132(g);mO2=32×5=160(g)

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=132×100%\132+160≈45,20%;mO2=100%–45,20%=54,8%

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=3×100%\3+5=37,5%;%VO2=100%–37,5%=62,5%

c) Thành phần phần trăm theo khối lượng :

Số mol các khí:

nCO2=0,3x1023\6x1023=0,05(mol);

nO2=0,9x1023\6x1023=0,15(mol)\

– Khối lượng các khí

mCO2=44×0,05=2,2(g);mO2=32×0,15=4,8(g)\

– Thành phần phần trăm theo khối lượng :

mCO2=2,2×100%\2,2=4,8≈31,43%;mO2=100%–31,43%=68,57%\

– Thành phần phần trăm theo thể tích :

%VCO2=0,05×100%\0,05+0,15=25%;%VO2=100%–25%=75%

8 tháng 4 2017

Giả sử H2 dư:

\(4H_2\left(0,4\right)+Fe_3O_4\left(0,1\right)\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(H_2\left(0,1\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(pứ\right)}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)>0,4\)

Vậy điều giả sử là sai. Nên H2 phản ứng hết.

\(4H_2\left(x\right)+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\left(x\right)\)

\(H_2\left(y\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\left(y\right)\)

Gọi số mol của H2 tham gia phản ứng đầu và sau lần lược là x, y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\\m_{H_2O}=\left(x+y\right).18=0,4.18=7,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_r=m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}+m_{H_2}-m_{H_2O}=0,1.232+0,1.80+0,8-7,2=24,8\left(g\right)\)

9 tháng 4 2017

Hic ... lúc anh giải ra , cô em đã chữa xong !! nhưng dù sao cũng thanks ^^

26 tháng 9 2019

bảo toàn kl: m ban đầu = 35,2+ 18,9 - 0,95.32 =24,6
mà ta có: m etilen glycol = 0,1 * (62)= 6,2
=> m chất HC = 24,6- 6,2=18,4
=> M X = 18,4/ 0,2 =92

Chúc bạn học tốt

26 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/3QVssU3.jpg
15 tháng 12 2017

52,2% của gì vậy bạn

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,18 và 0,02. B. 0,02 và 0,18. C. 0,16 và 0,04. D. 0,04 và 0,16. Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,7 gam nước. Vậy % thể tích etan,...
Đọc tiếp

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,18 và 0,02. B. 0,02 và 0,18. C. 0,16 và 0,04. D. 0,04 và 0,16.

Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,7 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là

A. 33,3; 16,7; 50. B. 20; 50; 30. C. 50; 16,7; 33,3. D. 20; 30; 50.

Câu 4: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 3,6g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là

A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.

Câu 5: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76g. Hai anken đó là

A. C2H4 vàC3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.

Câu 6: Sục 6,72 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.

Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 6,72 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 52,8 gam CO2 và 25,2 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,15 mol C3H8 và 0,15 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.

C. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là

A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2

A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.

Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là

A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.

Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.

1
18 tháng 4 2020

2.A

3.C

4.D

5.A

6.A

7.B

8.C

* BÀI TẬP TỰ LUYỆN :

1.D

2. A

3. A

4. C

5. A

6. A

7. B

8. C

2 câu cho etilen vào dd thuốc tím và H2SO4 thì mình nghĩ là ko có H2SO4 , chỉ có dd KMnO4 thôi mới tạo kết tủa là MnO2

Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50% Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 2,24. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là

A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2

A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.

Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là

A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.

Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.

0