Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,667m gam khí O 2 . X là kim loại nào sau đây
A. Zn
B. Ca
C. Al
B. Mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:
n M = 18/M (mol); n HCl = 0,8 x 2,5 = 2 mol
Phương trình hóa học
2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2
Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x
Xét bảng sau
X | I | II | III |
M | 9 | 18 | 27 |
Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)
Đáp án D.
Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.
4R + x O 2 → 2 R 2 O x
Theo đề bài ta có :
32x/4R = 0,4 → R = 20x
Ta có bảng
X | I | II | III |
R | 20 | 40 (nhận) | 60 (loại) |
R là Ca có nguyên tử khối là 40.
Đáp án C
Chọn m = 32 gam
⇒ = 0,25 mol
Bảo toàn electron
⇒ nX.n = 0,25.4 ⇒ X=32n ⇒ n=2; X=64 (Cu)
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2R + O2 -> (t°) 2RO
nRO = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
M(RO) = 16,2/0,2 = 81 (g/mol)
<=> R + 16 = 81
<=> R = 65
<=> R là Zn
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=n_{O_2}.M_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
Vì R hóa trị II nên PTHH là:
\(2R+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2RO\)
2 1 2 ( mol )
0,2 0,1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_R=16,2-3,2=13g\)
\(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{13}{0,2}=65\) g/mol
\(\Rightarrow R\) là kẽm (Zn)