“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
- nhân hoá
- đảo ngữ
- so sánh
- đảo ngữ và so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.
b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.
d/ Cả A và C đều đúng
Câu hỏi 7: Trong câu "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a/ nhân hóa b/ so sánh c/ nhân hóa, so sánh d/ đảo ngữ
Câu hỏi 8: Cặp từ xưng hô "ta - trâu" trong câu "Trâu ơi ta bảo trâu này/Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta." thể hiện tình cảm?
a/ trịnh thượng b/ kiêu căng c/ hờn dỗi d/ thân mật
Câu hỏi 9: Từ "thu" trong "thu chi" và "mùa thu" quan hệ với nhau là từ?
a/ đồng âm b/ đồng nghĩa c/ trái nghĩa d/ nhiều nghĩa
Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ nhún nhảy d/ ngân nga
Câu hỏi 11: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ con rắn b/ trâng trọng c/ đốt lửa d/ nương rãy
Câu hỏi 12: Từ nào viết sai chính tả trong các từ sau:
a/ Tô-ki-ô b/ an – be Anh – xtanh c/ An-đec-xen d/ Ni-a-ga-ra
Tham khảo:
Biện pháp tu từ nhân hóa. Người nông dân đã gọi con trâu bằng từ ngữ như gọi một người bạn. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng là thể hiện sự thân thiết giữa người nông dân và con trâu. Người nông dân đã coi trâu như một người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống.
ai trả lời nhanh giúp mình câu này với.