K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

SGK trang 185 – “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc và kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

11 tháng 3 2022

C

11 tháng 3 2022

Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận "Điện Biên Phủ trên không buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam.

ĐÁP ÁN C

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì? A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào,...
Đọc tiếp

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?

A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.

C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.

Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm

A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.

C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.

D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.

1
3 tháng 4 2022

Câu 26. Thắng lợi lớn nhất của quân dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối 1972 là gì?

A. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc.

C. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia.

Câu 27. Mĩ thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh” là nhằm

A. từng bước thoát khỏi cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

B. tạo điều kiện phát huy vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.

C. tận dụng xương máu người Việt Nam, rút dần quân Mĩ về nước.

D. tập trung toàn lực lượng quân Mĩ xâm lược lào và campuchia.

10 tháng 5 2018

Đáp án B

Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

9 tháng 12 2019

Đáp án B

Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

1 tháng 11 2017

Đáp án A
Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ với đỉnh cao là trận “Điện Biên Phủ trên không” đã cho thấy mối quan hệ  giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao là: thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Ngược lai thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh và phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự

21 tháng 2 2018

Đáp án B

“Điên Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).

8 tháng 2 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì sau Hiệp định Pari năm 1973 thì Mĩ mới rút quân về nước.

- Đáp án B đúng vì thắng lợi của quân dân miền Bắc Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965 - 1968) góp phần buộc Mĩ chấp nhận đến đàm phán tại Pari.

- Đáp án C loại vì sau trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 thì Mĩ mới chấp nhận kí Hiệp định Pari.

- Đáp án D loại vì sau giai đoạn 1965 - 1968, quân và dân ta vẫn phải tiếp tục chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh tiếp theo của Mĩ.

30 tháng 3 2022

C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.

30 tháng 3 2022

có em cái này chị học rồi á

8 tháng 4 2017

1) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trải qua 9 năm (1945-1954). Trong 9 năm chống Pháp, chúng ta đã có nhiều thắng lợi trên mặt trận quân sự như: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông (1947), chiến thắng Biên giới thu-đông (1950), các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951 (chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung), chiến dịch Hòa Bình đông-xuân 1951-1952, những thắng lợi trong cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954,….và có cả những chiến dịch phối hợp với quân dân Lào (chiến dịch Thượng Lào xuân hè 1953, Trung Lào tháng 12-1953, Thượng Lào tháng 1-1954). Mỗi chiến dịch ta giành thắng lợi nêu trên đều có ý nghĩa quan trọng, làm cho quân độ Pháp lâm vào tình trạng khó khăn, buộc phải dựa vào sự viện trợ của Mĩ (từ năm 1950). Song thắng lợi của các chiến dịch này chưa đủ để buộc Pháp phải kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược.

2) Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức. Kế hoạch Nava được coi là quân bài cuối cùng của Pháp và Mĩ trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Cả Pháp và Mĩ đều hi vọng sẽ kết thúc chiến tranh trong danh dự trong vòng 18 tháng (kế hoạch này được đưa ra vào tháng 5-1953). Nhưng tất cả ý đồ của Pháp và Mĩ đều bị chúng ta làm phá sản, trong đó nếu các cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 bước đầu ta làm phá sản kế hoạch Nava, thì chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch ấy. Như vậy, chiến thắng Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta, góp phần quyết định vào thắng lợi trên bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ.

11 tháng 11 2019

Đáp án D