Đàng Trong của chính quyền họ Nguyễn là vùng đất
A. từ Thuận Hoá đến Khánh Hòa
B. từ Quảng Nam đến Bình Định
C. từ Thuận Quảng về phía nam được gọi là Đàng Trong
D. từ Thuận Hoá đến Đà Nẵng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắp xếp các sự kiện sau sao cho phù hợp theo trình tự thời gian trước - sau?(1 Điểm) Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ. Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
=> Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ.
Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.
TK-
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
=> Qua đó các em cần có thái độ tôn trọng , bảo tồn đối với những di sản văn hóa do cha ông để lại .
Anh nghĩ phải là theo dõi Atlat hay là số liệu bảng nào, năm bao nhiêu, tháng nào chứ hỉ?
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh, thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002
- Nhận xét: diện tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh , thành phố của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (năm 2002) có sự chênh lệch khá lớn. Khánh Hòa là tỉnh có diện tích nuoi trồng thủy sản nhiều nhất (6 nghìn ha), tiếp theo là Quảng Ngãi 5,6 nghìn ha, Bình Định 4,1 nghìn ha, sau đó là Phú Yên 2,7 nghìn ha, Bình Thuận 1,9 nghìn ha, Ninh thuận 1,5 nghìn ha, Quảng Ngãi 1,3 nghìn ha, và thấp nhất là Đà Nẵng 0,8 nghìn ha.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Năm 1545, Nguyễn Kim bị giết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, tìm cách loại trừ thế lực của Nguyễn Kim. Nguyễn Hoàng là con trai của Nguyễn Kim thấy được mối đe dọa đã xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa và xây dựng cơ sở cát cứ của mình, tách khỏi sự phụ thuộc vào họ Trịnh.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ: biểu đồ cột thể hiện tình hình phát triển hay sự thay đổi của đối tượng theo thời gian (giá trị tuyệt đối), thời gian thường từ 3 năm trở lên hoặc từ trên 3 đối tượng.
- Đề bài yêu cầu:
+ thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản (giá trị tuyệt đối).
+ của các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, có 8 tỉnh (8 đối tượng)
=> Dựa vào dấu hiệu nhận dạng biểu đồ => Xác định được biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của các tỉnh vùng DHNTB là biểu đồ cột.
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Đây nguyên là đất các châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Châu Ô, Châu Ri (hay Lý) của Chiêm Thành.
Năm 1069, sau cuộc chiến với Đại Việt dưới thời Lý Thánh Tông bị thua, vua Chiêm Thành đã cắt đất 3 châu phía bắc là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh để cầu hòa, nhà Lý đặt tên vùng đất mới là Tân Bình. Năm 1306, vua Chiêm là Chế Mân lấy công chúa Huyền Trân và đổi lấy hai châu Ô, châu Lý còn lại làm quà sính lễ. Năm 1307, Trần Anh Tông tiếp thu hai châu vào Đại Việt và đổi tên là châu Thuận và châu Hóa. Sau này hai châu được gom lại thành phủ Thuận Hóa dưới thời nội thuộc nhà Minh.
Năm 1466, Lê Thánh Tông phân chia địa giới hành chính cả nước Đại Việt thành 12 đạo thừa tuyên và chính thức đặt Thuận Hóa làm thừa tuyên Thuận Hóa, bao gồm cả phủ Tân Bình. Năm 1558, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng đất này và cùng con cháu các đời xây dựng Thuận Hóa thành một vương quốc Nguyễn ở xứ Đàng Trong kéo dài xuống tận mũi Cà Mau. Đến đời nhà Hậu Lê và nhà Mạc, Thuận Hóa là một đơn vị hành chính cấp tỉnh, trải dài từ Đèo Ngang (Quảng Bình) cho tới tận các huyện Nông Sơn, Quế Sơn, Duy Xuyên (Quảng Nam) ngày nay. Năm 1604, Nguyễn Hoàng đã cắt huyện Điện Bàn thuộc trấn Thuận Hóa, nâng lên thành phủ, sáp nhập vào trấn Quảng Nam. Thuận Hóa dưới thời các chúa Nguyễn (thế kỷ 17- 18) là vùng đất trải dài từ phía nam đèo Ngang cho tới đèo Hải Vân[1].
Có ý kiến cho rằng, theo cách gọi tắt của dân gian, từ Huế là do Thuận Hóa thành Hóa rồi đọc trại thành Huế như ngày nay[2]. Vào thế kỷ thứ 17, người châu Âu thường gọi Thuận Hóa là Singoa, Sinoa hay Senna.
Chọn C