Chính quyền trung ương dưới thời nhà Nguyễn được tổ chức theo mô hình thời nhà nào trước đó?
A. Thời nhà Lý
B. Thời nhà Trần
C. Thời nhà Lê
D. Thời nhà Đinh - Tiền Lê
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ
- So sánh:
Tiêu chí | Nhà Đinh – Tiền Lê | Nhà Lý |
Giống nhau | - Tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền: + Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. Ngôi vua cha truyền con nối. + Dưới vua là hệ thống quan lại phụ trách từng việc. - Ở địa phương: + Chia cả nước thành các lộ, phủ, châu; xã là đơn vị cấp cơ sở. + Vua cử những người thân cận trấn giữ những nơi trọng yếu. | |
Khác nhau | - Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 3 ban: Văn quan, võ quan và tăng quan. - Cả nước chia làm 10 phủ, lộ, châu. - Chưa có luật pháp thành văn | - Bộ máy quan lại ở triều đình trung ương gồm 2 ban: Văn quan và võ quan. - Cả nước chia làm 24 phủ, lộ, châu. - Đã có luật pháp thành văn (bộ luật Hình thư). - Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. |
- Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý được kiện toàn và hoàn thiện hơn so với thời Đinh – Tiền Lê
tham khảo
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Lời giải chi tiết
* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu |
Tham khảo:
6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Chọn C