K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

Đáp án A

Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:

- Hệ đệm cácbonat: do phổi và thận điều chỉnh

+ Nồng độ CO2: được điều chỉnh bởi phổi.

+ Nồng độ bicácbonát được thận điều chỉnh.

- Hệ đệm photphát: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.

- Hệ đệm proteinát: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm 3⁄4 toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.

→ Phổi thải CO2: tham gia ổn định độ pH máu.

→ A sai.

6 tháng 6 2018

Đáp án C

 Đáp án II, II, IV đúng

19 tháng 7 2017

Đáp án đúng : C

22 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:

- Hệ đệm cácbonat: do phổi và thận điều chỉnh

+ Nồng độ CO2: được điều chỉnh bởi phổi.

+ Nồng độ bicácbonát được thận điều chỉnh.

- Hệ đệm photphát: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận.

- Hệ đệm proteinát: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm 3⁄4 toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.

→ Phổi thải CO2: tham gia ổn định độ pH máu.

→ A sai

29 tháng 7 2019

Đáp án A

Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:

- Hệ đệm cácbonat: do phổi và thận điều chỉnh

+Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi

+ Nồng độ bicácbonát được thận điều chỉnh

- Hệ đệm photphát: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận

- Hệ đệm proteinát: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm 3/4 toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.

→ Phổi thải CO2 tham gia ổn định độ pH máu. A sai

23 tháng 3 2017

Đáp án A

Các nhân tố đối với sự duy trì ổn định pH máu gồm:

- Hệ đệm cácbonat: do phổi và thận điều chỉnh

+Nồng độ CO2 được điều chỉnh bởi phổi

+ Nồng độ bicácbonát được thận điều chỉnh

- Hệ đệm photphát: có vai trò đệm quan trọng trong dịch ống thận

- Hệ đệm proteinát: là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể.

→ Phổi thải CO2 tham gia ổn định độ pH máu. A sai

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

4 tháng 8 2019

Đáp án đúng : A

6 tháng 7 2018

Đáp án D

8 tháng 10 2018

Đáp án A

 Cả 4 phát biểu đúng 

Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi các phát biểu sau đây đều đúng:

I.  Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2, pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

II.  Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp thông qua điều chỉnh nhịp tim, lực co tim.

III.  Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu qua cơ chế làm giảm mất nước và H+ thải theo nước tiểu.

IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazo.

Hệ đệm proteinát  là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể  đặc biệt là trong dịch bào, vai trò điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.

Các axit amin có gốc COOH khi độ pH tăng gốc này sẽ được ion hóa thành COO- và H+ làm giảm pH.

Các axit amin có gốc NH2 khi độ pH giảm gốc này sẽ nhận thêm H+thành NH3 làm tăng pH