Nêu những hoạt động kinh tế của châu Âu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Hoạt động kinh tế của các nước ở Châu Âu là:
Các nước ở Châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa. Những sản phẩm công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mỹ phẩm,…
Tham khảo
Những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu:
- Liên kết để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa.
- Nông nghiệp: trồng lúa mì, chăn nuôi gia súc.
- Công nghiệp: sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm,…
Hoạt động kinh tế châu Á: Khai thác khoáng sản, làm nông nghiệp ( trồng lúa mì, lúa gạo,...), công nghiệp,...
tham khảo
Hoạt động kinh tế của các nước ở Châu Âu là:
Các nước ở Châu Âu có nền kinh tế phát triển, họ liên kết với nhau để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa. Những sản phẩm công nghiệp của châu Âu nổi tiếng thế giới là máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mỹ phẩm,…
Những hoạt động kinh tế quan trọng của Liên minh châu Âu:
- Tài chính – ngân hàng;
- Giao thông vận tải;
- Truyền thông;
- Công nghiệp công nghệ cao,…
Liên minh châu Âu là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới vì:
- Năm 2020, GDP đạt hơn 15 nghìn tỉ USD (xếp thứ 2 thế giới).
- Liên minh châu Âu là trung tâm dịch vụ và công nghiệp hàng đầu thế giới.
- Đối tác kinh tế lớn nhất của Liên minh châu Âu là các quốc gia ở Bắc Mỹ và châu Á - Thái Bình Dương.
Refer
Những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu: - Liên kết để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa. - Nông nghiệp: trồng lúa mì, chăn nuôi gia súc. - Công nghiệp: sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm,…
Những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu: - Liên kết để sản xuất và buôn bán nhiều loại hàng hóa. - Nông nghiệp: trồng lúa mì, chăn nuôi gia súc. - Công nghiệp: sản xuất máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm,…
* Nguyên nhân ra đời thành thị:
Từ thế kỷ IX, các thành thị trung đại bắt đầu xuất hiện. Lúc đó, lực lượng sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi”
- Về nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kỹ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng nhanh, do đó dẫn đến hai hệ quả:
+ Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa. nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán.
+ Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hóa của những người thợ thủ công.
- Một số thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa, tập trung ở những nơi thuận tiện sản xuất mua bán như các chợ bên ngoài lãnh địa, các bến sông, nơi giao nhau của các trục đường giao thông chính. Tại những nơi này dần xuất hiện thành thị.
* Hoạt động kinh tế của thành thị:
- thủ công:
+ Những người thợ thủ công cùng làm một nghề lập ra phường hội.
+ Mục đích của phường hội là giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi của các thành viên.
+ Mỗi phường hội đều có phường quy, trong đó quy định rõ mối quanhệ giữa các loại chợ, chỉ rõ quy cách, chất lượng, giá cả sản phẩm….
- Thương mại:
+ Khi mới hình thành, trong thành thị chưa có tầng lớp thương nhân riêng biệt. Lúc ấy, những người thợ thủ công vừa sản xuất, vừa bán sản phẩm ngay tại công xưởng. Dần dần sản phẩm tăng nhanh, thợ thủ công không thể làm như thế được. Tất yếu phải xuất hiện tầng lớp thương nhân thu mua hàng của nơi sản xuất bán cho người tiêu thụ. Từ đó thương nhân ra đời.
+ Để bảo vệ lợi ích cho các thương nhân về độc quyền buôn bán, trong thành thị xuất hiện Thương hội.
* Vai trò của thành thị ở Châu Âu thời Trung đại:
- Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.
- Các thiết chế dân chủ trong thành thị có vai trò to lớn trong việc xác lập nhu cầu và khả năng thực hiện một lý tưởng xã hội mới, đối lập với chế độ phong kiến.
- Không khí tự do của thành thị là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa.
C.Mác nói: “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất của thời Trung đại”.
- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Năm 2002, dân số châu Á là 3766 triệu người (chưa tính số dân của Liên bang Nga). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vẫn còn cao (1,3% năm 2002). - Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là chủng tộc Môngôlôit và ơrôpêôít. Có sự hoà huyết giữa các chủng tộc và các dân tộc trong mỗi quốc gia. - Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có số tín đồ lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki Tô giáo, An Độ giáo.
* Đặc điểm dân cư ở châu Âu
+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 )
+ Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít
+ Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ
+ Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi.
+ Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
+ 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị .
+ Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.
* Ảnh hưởng của xu hướng dân số già đi đến kinh tế xã hội châu Âu
- Trẻ em ít, có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe trẻ em.
- Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
* Khó khăn:
- Thiếu lao động.
- Phải hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già.
- Nguy cơ giảm dân số.
Một số hoạt động kinh tế ở châu Âu:trồng lúa mì, chăn nuôi gia súc lớn, chế tạo máy bay, chế tạo ô tô, hàng điện tử, mĩ phẩm, len dạ, dược phẩm, chế tạo máy móc thiết bị,…