K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

11 tháng 1 2020

Xét \(\Delta OAB\)và \(\Delta OAC\)có :

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA\left(=90^o\right)}\)

OA là cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OAB=\Delta OAC\left(ch-gn\right)\)

11 tháng 1 2020

x y z A O B C

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta ACO\) có

\(\widehat{B}=\widehat{C}=90^o\left(GT\right)\)

\(OAchung\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\left(ch-gn\right)\)

12 tháng 12 2019

a) 

 Xét \(\Delta\)OAC và \(\Delta\)OBC có:

^CAO  = ^CBO ( = 90\(^o\))

OC chung

^AOC = ^BOC ( OC là phân giác ^xOy)

=>  \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC ( cạnh huyền - góc nhọn) => OA = OB 

b)  \(\Delta\)OAC =  \(\Delta\)OBC => CA = CB ; ^BCO = ^ACO

Xét  \(\Delta\)IAC và \(\Delta\)I BC có: CA = CB ; ^BCI = ^ACI ( vì ^BCO = ^ACO ) ; CI chung

=> \(\Delta\)IAC = \(\Delta\)IBC  ( c.g.c) (1)

=> IA = IB => I là trung điểm AB  (2)

c)  từ (1) => ^AIC = ^BIC  mà ^AIC + ^BIC = 180\(^o\)

=> ^AIC = ^BIC = \(90^o\)

=> CI vuông góc AB

=> CO vuông goác AB tại I  (3)

Từ (2) ; ( 3) => CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.

a: Xet ΔOAP vuông tại A và ΔOBP vuông tại B co

OP chung

góc AOP=góc BOP

=>ΔOAP=ΔOBP

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

b: ΔOAB cân tại O

mà OP là phân giác

nên OP vuông góc AB

13 tháng 1 2019

đề bài sai bạn nhé

27 tháng 12 2019

Tui là anti

9 tháng 5 2016

a/Xét tam giác OCA và tam giác OCB:

OC chung

OAC=OBC(90 độ)

Góc AOC=BOC(Phân giác Oz)

=> Tam giác OCA=OCB(ch-gn)

=> CA=CB(cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác CAF và tam giác CBE:

Góc ACF=BCE(đối đỉnh)

Góc CBE=CAF(90 độ)

AC=CB(câu a)

=> Tma giác CAF=tam giác CBE(ch-gn)

=> CF=CE(cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c/Xét tam giác vuông CBE có:

CE là cạnh huyền.

=> CE>CB Mà CB=CA

=> CE>CA(đpcm)

9 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

b.

Xét tam giác AFC và tam giác BEC có:

FAC = EBC ( = 90 )

AC = BC (theo câu a)

ACF = BCE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AFC = Tam giác BEC (g.c.g)

=> CF = CE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c.

Tam giác BCE vuông tại B có:

BC < CE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà BC = AC (theo câu a)

=> AC < CE

Chúc bạn học tốtok