Cho các điểm F, C và gương cầu lõm (hình vẽ). Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB trong trường hợp sau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để vẽ ảnh của vật sáng AB thì ta chỉ cần vẽ ảnh của điểm sáng B và hạ vuông góc xuống trục chính.
Ta vẽ tia đi tới đỉnh gương, tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính
Tia đi qua F, tia ló đi song song với trục chính
Tham khảo:
* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:
Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.
Nếu:
+ Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.
+ Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.
* Vẽ ảnh của điểm sáng S1
- Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.
- Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với ˆS1DO=ˆODP2
- Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.
* Nhận xét về tính chất ảnh:
S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.
Tham khảo:trên mạng
* Muốn vẽ ảnh của một điểm sáng qua gương cầu lõm, ta thực hiện như sau:
Từ điểm sáng đó ta vẽ hai tia tới gương cầu lõm sau đó xác định hai tia phản xạ.
Nếu:
+ Hai tia phản xạ cắt nhau thì giao điểm cắt nhau đó là ảnh thật của điểm sáng.
+ Hai tia phản xạ không cắt nhau mà đường kéo dài của chúng cắt nhau, giao điểm cắt nhau đó là ảnh ảo của điểm sáng.
* Vẽ ảnh của điểm sáng S1
- Vẽ tia tới S1I1 qua O, cho tia phản xạ I1P1 có chiều ngược lại.
- Từ S1 vẽ tia sáng đến đỉnh D, cho tia phản xạ DP2 với
- Hai tia phản xạ giao nhau tại S1’. S1’ chính là ảnh của điểm sáng S1.
* Nhận xét về tính chất ảnh:
S1’ là ảnh thật của S1 vì S1’ là giao của hai tia phản xạ nằm ở phía trước gương cầu nên hứng được trên màn.
Tham khảo:
∗ Vẽ ảnh A’ của A.
- Vẽ tia tới AE đến gương cầu lồi, cho tia phản xạ ET với .
- Vẽ tia tới AK theo hướng AC cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại A’. A’ chính là ảnh của A.
∗ Vẽ ảnh B’ của B
- Vẽ tia tới BI đến gương cầu lồi theo hướng BC, cho tia phản xạ có chiều ngược lại.
- Vẽ tia tới BJ bất kì đến gương cầu lồi cho tia phản xạ JR với .
- Đường kéo dài của hai tia phản xạ giao nhau tại B’. B’ chính là ảnh của B’.
∗ Nối A’B’ ta có ảnh của AB tạo bởi gương cầu lồi.
a) Vẽ ảnh của AB bằng cách lấy đối xứng qua gương
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên góc tạo bởi ảnh A’B’ và gương là 600
b) Để vẽ tia sáng từ A đến gương phản xạ qua N thì ta lấy ảnh A’ đối xứng với A qua gương.
Từ ảnh A’ nối với N cắt gương tại điểm tới I’. Từ I’ nối với A đó là tia tới.
Vẽ hình như hình 5.1a
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:
- Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.
- Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.
- Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.
* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.
Ta vẽ hai tia sáng, tia tới đỉnh O, tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. Tia thứ hai song song với trục chính, tia phản xạ đi qua F. Ta vẽ đường kéo dài của hai tia, cắt nhau ở đâu thì đó là ảnh B’ của B. Hạ vuông góc từ B’ xuống trục chính tại A’. Ảnh A’B’ là ảnh ảo