Một mắt bình thường về già. Khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của thể thủy tinh thêm 1dp.
Xác định điểm cực cận và điểm cực viễn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết, ảnh của vật qua kính hiện lên ở cực viễn và là ảnh ảo:
d' = l - OCV = -∞ ⇒ f = d = l - 25 cm = 2 – 25 = -23cm
Độ tụ của kính cần đeo:
Đáp án B
- Mắt người ấy bị tật lão thị nên:
- Để nhìn thấy vật cách mắt 25cm (không điều tiết) thì ảnh của vật qua kính phải hiện lên ở Cv (ở vô cực) của mắt.
Từ
với: d1 = 25 - 2 = 23cm (khoảng cách vật - kính); d1’ = -OkCv = -(OCv - OOk) = -¥ (khoảng cách ảnh - kính).
=> fk =d1= 23cm = 0,23m và kính lão
Đáp án cần chọn là: C
Mắt người không có tật thì cực viễn ở vô cùng.
Áp dụng công thức độ tụ của mắt khi nhìn vật ở cực cận (điều tiết tối đa) và cực viễn (không điều tiết)
1 O C C + 1 O V = 1 f 1 1 O C V + 1 O V = 1 f 2 ⇔ 1 ∞ + 1 O V = 1 f 2
D max − D min = 1 ⇔ 1 f 1 − 1 f 2 = 1 ⇔ 1 O C C = 1 ⇒ O C C = 1 m
Khi đeo kính, sơ đồ tạo ảnh là:
A B A ' B ' A '' B ''
d 1 ' + d 2 = O O M ⇒ d 1 ' = O O M − d 2
Vật ở cách kính 1 khoảng d 1 = 25 − 2 = 23 c m , ảnh ảo tạo ra ở vị trí cực cận.
Nên d 1 ' = 2 − O C c = − 98 c m
Độ tụ của kính là:
D = 1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' = 1 0,23 + 1 − 0,98 = 3,32 d p
Chọn C
D min = 1 O C V + 1 O V D max = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V → O C V = ∞ D max − D min = 1 d p O C C = 1 m
+ Khi đeo kính để nhìn vật cách mắt 25cm mà mắt điều tiết tối đa thì ảnh A1B1 nằm tại điểm cực cận của mắt
A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O 2 A 1 B 1 ⎵ d / d m = O C V = 1 ⎵ l → M a t V
⇒ d / = l − O C V = − 0 , 98 m d = 0 , 25 − 0 , 02 = 0 , 23 m ⇒ D k = 1 d + 1 d / = 1 0 , 23 + 1 − 0 , 98 = 3 , 33 d p
Chọn C
D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V D max = 1 f min = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V
→ O C V = 12 c m D max = 67 , 5 ; D min = 62 , 5 O C C = 7 , 5 c m
a) Mắt bình thường về già vẫn có điểm cực viễn ở vô cùng (Cv = ∞).
Tiêu cự của thấu kính mắt khi điều tiết tối đa là f = 1/D = 1m. Vậy khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt là OCc = 1m = 100cm.
b) Ta có OCv = ∞ và OCc = 100cm. Khi đeo kính đế nhìn rõ vật cách mắt 25cm mà không điều tiết thì ảnh của vật qua kính phải ở vô cực.
Sơ đồ tạo ảnh:
\(S\underrightarrow{O_k}S'\left(\infty\right)\)
Trong đó S là vật sáng cần nhìn, Ok là quang tâm của kính.
Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ S và S’ đến kính Ok.
Với: d = OkS = OS - OOk = 25 - 2 = 23cm = 0,23m và d’ = -OkS’ = ∞
Suy ra tiêu cự của kính: f = d = 23cm
Đô tụ của kính: \(D=\frac{1}{f}=\frac{1}{0,23}=4,35dp\)
Đáp án: A
HD Giải:
Mắt bình thường điểm cực viễn ở vô cực và OV = 1,5cm = 0,015m
Khi nhìn gần nhất: Vật đặt tại điểm cực cận d = dc = OCc và mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt cực đại D = Dmax
Theo đề:
Vì mắt bình thường về già nên: OCv = ∞ → OCc = 1m