K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

14 tháng 7 2019

Đáp án C

Nhược điểm của kế hoạch Nava mà Pháp – Mĩ đề ra ở Đông Dương (1953) là Mâu thuẫn giữa tập trung – phân tán binh lực, giữa thế và lực của quân Pháp với mục tiêu chiến lược đặt ra

13 tháng 1 2019

Đáp án C

31 tháng 5 2017

Đáp án C

Nhược điểm của kế hoạch Nava mà Pháp - Mĩ đề ra trong cuộc chiến tranh Đông Dương là Mâu thuẫn giữa tập trung - phân tán binh lực, giữa thế và lực của quân Pháp với mục tiêu chiến lược đặt ra.

26 tháng 9 2019

Đáp án A

9 tháng 5 2018

Đáp án A

Điểm mấu chốt của kế hoạch Nava mà Pháp - Mĩ đề ra ở Đông Dương (1953) là Tập trung binh lực, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh, mở một số cuộc tiến công chiến lược

15 tháng 7 2018

Đáp án A

30 tháng 7 2017

Đáp án B

Bản chất của kế hoạch quân sự Nava do Pháp- Mĩ đề ra và thực hiện từ năm 1953 là: tập trung quân để tiến công chiến lược:

- Bước 1: Tập trung quân ở Đồng bằng Bắc Bộ, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.

- Bước 2: Chuyển lực lượng ra chiến trường chính Bắc Bộ, thực hiện cuộc tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quân sự quyết định….

27 tháng 12 2018

Đáp án D
Nava muốn xây dựng lực lượng ngụy quân để co lực lượng cơ động chiến lược, rút các tiểu đoàn cơ động chiến lược của Pháp trên toàn Đông Dương về tập trung tại đồng bằng Bắc Bộ và muốn tạo 1 nắm đấm thép để đập nát các binh đoàn chủ lực của ta. Để đối phó với kế hoạch này, ta buộc địch phải phân tán quân. Trên thực tế, ta đã diều địch từ 1 nơi tập trung đi đến 5 nơi, khiến chúng phân tán quân

19 tháng 7 2017

Đáp án D

Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách điều địch để đánh địch để đối phó với kế hoạch Nava. Các cuộc tiến công này buộc Pháp phải điều quân từ Đồng Bằng Bắc Bộ sang 4 nơi tập trung quân nữa. Trên thực tế, kế hoạch Nava của Pháp bước đầu bị phá sản, tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.