Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. tăng lên.
B. không thay đổi.
C. giảm xuống.
D. tăng lên sau đó giảm xuống.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
ne = It/F = 5.(96,5.60)/96500 = 0,3 mol
nCl- (0,5) > ne (0,3) => Cl- chưa bị điện phân ở anot.
Giả sử Cu2+ chưa bị điện phân hết => nCu = 0,3/2 = 0,15 mol
nCl2 = 0,3/2 = 0,15 mol
m dung dịch giảm = mCu+mCl2 = 0,15.64 + 0,15.71 = 20,15 gam => Loại
=> Cu2+ bị điện phân hết, H2O đã bị điện phân ở catot.
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
x → 2x →x
H2O + 1e → OH- + 0,5H2
0,3-2x → 0,15-x
Anot:
Cl- - 1e → 0,5Cl2
0,3→ 0,15
m dung dịch giảm = mCu + mH2 + mCl2 => 17,15 = 64x + 2(0,15-x) + 0,15.71 => x = 0,1mol
=> a = 0,1/0,5 = 0,2 mol/lít
Dd có 0,5a mol CuSO4 và 0,5 mol NaCl.
Trong quá trình điện phân giả sử xảy ra :
+ Catot: Cu2+ → + 2e Cu
2H2O + 2e → 2OH- + H2
+ Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
ne trao đổi = 0,3 mol
=> nCl2= 0,15 mol ; nCu= 0,5a mol ; nH2= (0,3-a) mol
m giảm = m Cl2 + mCu + mH2
=> 17,15 = 71.0,15 + 64.0,5a + 2(0,3-a) => a=0,2 M
=>A
∑ne trao đổi = 0,3 mol < 2nCu2+.
⇒ Cu chưa bị điện phân hết và khí thoát ra là Cl2 và có thể có cả O2.
Nếu chỉ có khí Cl2
⇒ Quy đổi mDung dịch giảm = mCuCl2 = 0,15×135 = 20,25 ≠ 14,75 ⇒ Loại.
+ Vậy có cả O2 thoát ra
⇒ mDung dịch giảm = mCuCl2 + mCuO.
+ Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b ta có:
a + b = 0,15 mol (PT bảo toàn Cu).
135a + 80b = 14,75 (PT theo m dung dịch giảm).
+ Giải hệ ⇒ a = nCuCl2 = 0,05 mol
⇒ nNaCl = 0,05×2 = 0,1 mol.
⇒ CM NaCl = 0 , 1 0 , 2 = 0,5M
Đáp án D
Đáp án D
∑ne trao đổi = 0,3 mol < 2nCu2+.
⇒ Cu chưa bị điện phân hết và khí thoát ra là Cl2 và có thể có cả O2.
Nếu chỉ có khí Cl2 ⇒ Quy đổi mDung dịch giảm = mCuCl2 = 0,15×135 = 20,25 ≠ 14,75 ⇒ Loại.
+ Vậy có cả O2 thoát ra ⇒ mDung dịch giảm = mCuCl2 + mCuO.
+ Đặt số mol 2 chất lần lượt là a và b ta có:
a + b = 0,15 mol (PT bảo toàn Cu).
135a + 80b = 14,75 (PT theo m dung dịch giảm).
+ Giải hệ ⇒ a = nCuCl2 = 0,05 mol ⇒ nNaCl = 0,05×2 = 0,1 mol.
⇒ CM NaCl = 0,1/0,2 = 0,5M
Đáp án A
Điện phân dung dịch NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu thì giá trị pH của dung dịch thu được tăng lên. Lúc đầu dung dịch có pH nhỏ hơn 7, trong quá trình điện phân, HCl bị điện phân trước làm nồng độ H+ giảm nên pH bắt đầu tăng, khi H+ bị điện phân hết thì dung dịch có pH = 7. Tiếp đó NaCl bị điện phân làm cho nồng độ O H - tăng lên và pH tiếp tục tăng lên lớn hơn 7.
2 H C l → đ i ệ n p h â n d u n g d ị c h H 2 + C l 2 2 N a C l + H 2 O → c ó m à n g n g ă n x ố p đ i ệ n p h â n d u n g d ị c h 2 N a O H + H 2 ↑ + C l 2 ↑