K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Đáp án A

Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.

Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.

+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

 

21 tháng 10 2018

Vì sắt mang hóa trị III và Oxi mang hóa trị II. Theo quy tắc hóa trị ta có: a.3=b.2 => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)

Vì a, b là các số nguyên đơn giản nhất nên ta chọn: a=2 và b= 3 và CTHH của oxit sắt là Fe2O3

PTHH: Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{Fe_2O_3}+m_{Hcl}=m_{FeCl_3}+m_{H_2O}=m_{dd}=m+n\left(g\right)\)

20 tháng 10 2018

a,Fe2O3

2 tháng 12 2018

a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol

nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol

Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g

b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol

n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l

c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g

n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g

2 tháng 12 2018

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)

Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)

Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)

a) HCl dư và dư:

\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2

\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)

20 tháng 7 2017

a) Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại – khối lượng H2

=>mH2 = mkim loại – mtăng = 5.6 – 5.4 = 0,2 g

nH2 = 0,2/2 = 0,1 mol =>mH2=0.1*2=0.2g

b) PTHH: M + 2xHCl ----> MClx + xH2

Theo PTHH, nHCl=2nH2 =0.1*2=0.2 mol

=>mHCl=0.2*36.5=7.3g

8 tháng 4 2019

Hình như đề phải là 4.48 l khí (4.4 chia ra lẻ)

2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2

nH2 = V/22.4 = 0.2 (mol) => nA = 0.4/x (mol)

A = m/n = 11.2/0.4/x = 28x

Nếu x = 1 => A = 28 (loại)

x = 2 => A = 56 (Fe)

3Fe + 2O2 => Fe3O4 (c.rắn)

Fe3O4 + 4H2 => 3Fe + 4H2O

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 (khí)

2H2 + O2 => 2H2O (D:lỏng)

H2O + K => KOH + 1/2 H2

2KOH + CO2 => K2CO3 + H2O

9 tháng 4 2019

Sửa đề: 4.48 (l) khí

nH2=4.48/22.4=0.2 (mol)

2A + nH2SO4 -> A2(SO4)n + nH2

2 n

11.2/A 0.2

Ta có :A=28n

n=2 => A= 56( Fe)

(1) 2 Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 ( Phản ứng hóa hợp )

A B

(2) 2FeCl3 + 3Mg -> 3MgCl2 + 2Fe ( Phản ứng trao đổi)

B A

(3) 2Fe + 6H2SO4(đ) --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (Phản ứng hóa hợp)

A C

(4) K2O + SO2 -> K2SO3 (phản ứng hóa hợp)

C D

(5) K2SO3 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + 2KOH (phản ứng trao đổi)

(6) 2KOH + CO2 --> K2CO3 + H2O

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là: A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g 3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch: A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl 4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây? A. CaCl2 B....
Đọc tiếp

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:

A. 3 B. 5 C. 4 D. 2

2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g

3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:

A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl

4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?

A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2

5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:

A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4

7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2

8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).

a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X

1
3 tháng 1 2020

1. Cho các dãy các chất: CO2, MgCl2, HNO3, Na2SO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:

A.3 B.5 C.4 D.2

2. Cho 1,37g Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:

A. 3,31g B. 0,98g C. 2,33g D. 1,71g

3. Kim loại Zn không phản ứng với dung dịch:

A. AgNO3 B. NaCl C. CuSO4 D. HCl

4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào sau đây?

A. CaCl2 B. BaSO4 C. KCl D. Mg(OH)2

5. Cho kim loại Fe lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2, AlCl3, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

6. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là:

A. 2,8 B. 11,2 C. 5,6 D. 8,4

7. Viết các PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(OH)2

Giải:

(1) : \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

(2): \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

(3): \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

(5): \(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow FeCl_2+BaSO_4\downarrow\)

(6): \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

8. Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2(đktc).

a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của từng chất trong X

Giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe

\(\rightarrow\) 27x+56y=11,1 (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x mol_________\(\rightarrow\)________ \(\frac{3}{2}x\) mol

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

y mol ________\(\rightarrow\) _______y mol

\(\rightarrow\) \(n_{H2}=\frac{3}{2}x+y\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+y=\frac{6.72}{22.4}\) (2)

Từ (1) và (2), Giải HPT, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0.1mol\\y=0.15mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mAl=27\cdot0.1=2.7\left(g\right)\\mFe=56\cdot0.15=8.4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%mAl=\frac{2.7}{11.1}\cdot100=24.32\%\)

\(\Rightarrow\%mFe=100-24.32=75.68\%\)

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x. Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).

Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x.

Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần đốt cháy.

Bài 4: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có nguyên tử khối là bao nhiêu?. Sơ đồ phản ứng: M + H2O -> MOH + H2

Bài 5: Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào? Sơ đồ phản ứng: M + HCl -> MCl2 + H2 Bài 11: Cho 1,56 gam kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R. Sơ đồ phản ứng: R + HCl -> RCln + H2

1
28 tháng 3 2020

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn