Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D....
Đọc tiếp
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,224 lít và 3,750 gam.
B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,224 lít và 3,865 gam.
D. 0,112 lít và 3,865 gam.
Chọn B
nH2SO4 = 0,49 mol > nH2 = 0,25 mol => axit dư
=> Fe ; Al hết. Chất rắn là Cu
=> mFe + mAl = 56nFe + 27nAl = 17,9 – 9,6 = 8,3g
nH2 = nFe + 1,5nAl = 0,25 mol
=> nFe = nAl = 0,1 mol.
nH2SO4 dư = 0,49 – 0,25 = 0,24 mol => nH+ = 0,48 mol
Khi thêm 0,12 mol NaNO3 vào thì Cu( 0,15 mol) và Fe2+ phản ứng
3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,15->0,4 -> 0,1 mol
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,06<- 0,08 -> 0,02
=> VNO = 0,12.22,4 = 2,688 lit
Vậy trong dung dịch sau có : 0,06 mol Fe3+ ; 0,04 mol Fe2+ ; 0,15 mol Cu2+ ; 0,1 mol Al3+ ; 0,49 mol SO42-; 0,12 mol Na+
=> m = 67,7g