Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
(1) Sản xuất bia, rượu;
(2) Làm sữa chua;
(3) Muối dưa;
(4) Sản xuất dấm.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân giải prôtêin: vi sinh vật phân giải ngoại bào các hợp chất prôtêin tạo thành axit amin. ứng dụng để làm tương, nước mắm...
III à sai. Trong lên men rượu là quá trình phân giải cacbohydrat nhờ nấm men, còn quá trình phân giải protein là nhờ vi sinh vật tiết enzim proteaza để biến đổi protein.
Vậy: C đúng
Phân giải prôtêin: vi sinh vật phân giải ngoại bào các hợp chất prôtêin tạo thành axit amin. ứng dụng để làm tương, nước mắm...
III à sai. Trong lên men rượu là quá trình phân giải cacbohydrat nhờ nấm men, còn quá trình phân giải protein là nhờ vi sinh vật tiết enzim proteaza để biến đổi protein.
Vậy: C đúng
Phân giải prôtêin: vi sinh vật phân giải ngoại bào các hợp chất prôtêin tạo thành axit amin. ứng dụng để làm tương, nước mắm...
III à sai. Trong lên men rượu là quá trình phân giải cacbohydrat nhờ nấm men, còn quá trình phân giải protein là nhờ vi sinh vật tiết enzim proteaza để biến đổi protein.
Đáp án C
Đáp án B
Trong cộng nghiệp sản xuất rượu bia, người ta sử dụng hoocmôn gibêrelin để tăng quá trình phân giải tinh bột.
Đáp án A
Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột làm hiệu suất sản xuất bia, rượu tăng lên
a)n glucozo = 90/180 = 0,5(kmol)
n glucozo pư = 0,5.70% = 0,35(kmol)
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
n C2H5OH = 2n glucozo = 0,35.2 = 0,7(kmol)
m C2H5OH = 0,7.46 = 32,2(kg)
b)$(C_6H_{10}O_5)_n + nH_2O \xrightarrow{t^o,xt}nC_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
n tinh bột = 2/162n = 1/81n(kmol)
n glucozo = 80% . n . 1/81n = 4/405(kmol)
n C2H5OH = 80% . 2. 4/405 = 32/2025(kmol)
m C2H5OH = 46.32/2025 = 0,73(kg)
\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{90}{180}=0.5\left(kmol\right)\)
\(n_{C_6H_{12}O_6\left(pư\right)}=0.5\cdot0.7=0.35\left(kmol\right)\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{\text{men rượu}}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(0.35........................0.7\)
\(m_{C_2H_5OH}=0.7\cdot46=32.2\left(kg\right)\)
\(b.\)
\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{^{t^0,xt}}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{\text{men rượu}}}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{12\cdot n_{C_{12}H_{22}O_{11}}}{2}\cdot80\%=\dfrac{12\cdot\dfrac{1}{171}}{2}\cdot80\%=\dfrac{8}{285}\left(kmol\right)\)
\(m_{C_2H_5OH}=\dfrac{8}{285}\cdot46=1.29\left(kg\right)\)
Có 3 hoạt động, đó là (1), (2) và (3).
Hoạt động trên thì sản xuất dấm không phải là ứng dụng của quá trình lên men mà là quá trình oxi hóa rượu.
¦ Đáp án A.