Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam
B. 7,0 gam
C. 5,6 gam
D. 2,8 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
Û a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
+ Đặt nFe pứ = a mol ⇒ nCu tạo thành = a mol.
⇒ mCu – mFe = 64a – 56a = 8a = 1 gam.
→ a = 0,125 ⇒ mFe đã pứ = 0,125×56 = 7 gam.
Đáp án B
Đáp án C
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
.x -> x mol
=> mtăng = 64x – 56x = 1g => x = 0,125 mol
=> mFe pứ = 7g
Tham khảo:
PTHH: Fe + CuSo4 ---->FeSo4 + Cu
Gọi a(mol) là số mol của Fe phản ứng
mCu - mFe = 3.5 - 2.3 = 1.2(g)
<--> 64a - 56a = 1.2
<--> 8a = 1.2
<--> a = 0.15
Dựa vào PTHH: nFe = nFeSo4 = 0.15(mol)
--> mFeSo4 = 0.15×152 = 22.8(g)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
______a------------------------------>a
=> 64a - 56a = 0,2
=> 0,025 (mol)
=> mFe(pư) = 0,025.56 = 1,4 (g)
=> mCu = 0,025.64 = 1,6 (g)
Đặt nFe(pứ)=a(mol)
PTHH Fe +CuSO4------>FeSO4+Cu
Theo phương trình =>nFe=nCu=a(mol)
mđinh sắt tăng=mcu-mFe=64a-56a=0,2(g)
=>a=0,025(mol)
=>mFe(pứ)=0,025.56=1,4(g)
mCu=0,025.64=1,6(g)
Đáp án : B
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
x -> x
mtăng = 64x – 56x = 1g => x = 0,125 mol
=> mFe pứ = 7g