Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glixerol, (3) Ala-Ala-Ala, (4) etyl axetat. Số chất có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN C
CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ);C2H3COOH.
5 chất thỏa mãn điều kiện là CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ); C2H3COOH
Chọn C
CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala; C12H22O11(saccarozơ),C2H3COOH
Đáp án B
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 khi đủ điều kiện là:
+ Glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ và Gly–Ala–Gly.
Đáp án B
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 khi đủ điều kiện là:
+ Glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ và Gly–Ala–Gly.
Chọn đáp án B
Số chất tác dụng với Cu(OH)2 khi đủ điều kiện là:
+ Glixerol, etylen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ và Gly–Ala–Gly.
Đáp án A
(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm
(b) Đ
(c) S. Saccarozo là đisaccarit
(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước
(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn
(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.
Đáp án A
Các chất là: (1), (2), (3)