Một gen dài 4080 A0, có số nuclêôtit loại A bằng 1,5 lần nuclêôtit loại G. Do đột biến mất đoạn, trong gen còn lai 640 nuclêôtit loại A và 2240 liên kết hydro. Số nuclêôtit loại G bị mất do đột biến là:
A. 320
B. 120
C. 200
D. 160
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N=2040.2/3,4=1200 (nu). Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=10\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=360\left(nu\right)\\G=X=20\%N=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Đoạn còn lại có A=T=350 nu, G=X=235 nu.
Vậy số nuclêôtit bị mất sẽ là A=T=10 nu, G=X=5 nu.
Chọn B.
Chọn đáp án B
Ban đầu ta có N = 1170 Nu ⇒ 2A + 2G = 1170 (1)
Và cũng theo giả thiết G = 4A (2)
Giải (1) và (2) suy ra A = T = 117 và G = X = 468
Sau đột biến thì phân tử protein giảm xuống 1 axit amin chứng tỏ trên gen ban đầu đã bị mất 3 cặp Nu.
Ta có khi nhân đôi liên tiếp 3 lần thì nhu cầu Nu loại A giảm xuống 14 Nu nên ta có số Nu loại A mất đi so với ban đầu là:
Chứng tỏ đột biến đã làm mất 2 cặp A-T và 1 cặp G-x
Vậy nên sau khi đột biến thì gen ban đầu còn lại A = T = 115 Nu và G = X = 467 Nu
Số liên kết Hidro lúc này là: H = 2A + 3G = 1631
Sau khi nhân đôi ba lần thì số liên kết hidro bị phá vỡ là:
Hp = H * (23 – 1) = 1631 * 7 = 11417
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Đáp án : C
Gen có 3000 nu = A+T+G+X = 2A + 2G ( do A = T và G = X)
Mà A/G = 2/3
Vậy A = T = 600
G = X = 900
Gen đột biến mất 1 cặp nu nên giảm đi 3 liên kết H
=> Gen đột biến mất đi cặp nu G-X
=> Số lượng từng loại nu mới là
A = T = 600
G = X = 899
Đáp án A
Gen có 3000 nucleotit, nên A + G = 3000 : 2 = 1500 nucleotit (1); = (2)
Giải hệ tạo bởi (1) và (2) ta được: A = T = 600, G = X = 900
Gen bị đột biến mất n cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường → Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A-T. Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành đột biến là:
A = T = 600 - 1 = 599;
G = X = 90
Đáp án B
Gen A có chiều dài 408 nm = 4080 Å → Tổng số nucleotit của gen là: 2.4080/3,4 = 2400 Nu
→ A + G = 1200, A = 2/3G → G = 720, A = 480
Gen A bị đột biến thành gen a.
Số nucleotit của gen Aa là: A(Aa) = T(Aa) = 2877 : (2^2 - 1) = 959 = 480 + (480 - 1)
G(Aa) = X(Aa) = 1441 = 720 + (720+1)
Vậy gen a có A = T = 479, G = X = 721 → Đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
→ Dạng đột biến trên có thể do tác nhân 5BU
Đáp án A
Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ phải tính được số nuclêôtit loại A1 và G1 của gen a để xác định dạng đột biến.
Qua hai lần nhân đôi môi trường cung cấp:
Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
Do đó tác nhân gây đột biến là 5-BU.
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Trước khi đột biến.
\(H=2A+3.410=1510\) \(\Rightarrow A=140\left(nu\right)\)
Sau đột biến.
- Nhận thấy số liên kết hidro sau khi đột biến bị giảm 1 liên kết \(\rightarrow\) Đây là đột biến thay thế $1$ $(G-X)$ bằng $1$ $(A-T).$
- Sau đột biến số lượng các loại nu là: \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=140+1=141\left(nu\right)\\G=X=410-1=409\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án: D
Gen dài 4080 Ao nên có tổng số nu là
4080 3 , 4 x 2 = 2400
=> Vậy 2A + 2G = 2400 do A = T, G = X
Mà A = 1,5 G
=> Vậy A = T = 720 và G = X = 480
Do đột biến mất đoạn , gen còn 640 nu A và 2240 liên kết H
2240 = 2A + 3G
Vậy số nu G sau đột biến là 320
Vậy số nu G bị mất đi là 480 – 320 = 160