K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Đáp án A

Gọi M, N là trung điểm của A B , C D ⇒ S M N ⊥ A B C D .  

Tam giác SAB đều ⇒ S M = a 3 2 ;  tam giác SCD cân ⇒ S N = a 11 2 . 

Kẻ S H ⊥ M N   H ∈ M N ⇒ S H ⊥ A B C D  

Mặt khác S ∆ S M N = a 2 2 4 ⇒ S H = 2 . S ∆ S M N M N = a 2 2 .  

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = 1 3 S H . S A B C D = 1 3 . a 2 2 . a 2 = a 3 2 6 .

13 tháng 7 2021

Không được rõ ràng ở đoạn diện tích SMN

21 tháng 9 2018

3 tháng 10 2018

Đáp án A

Gọi M, N lần lược là trung điểm của  A B , C D ⇒ S M N ⊥ A B C D

19 tháng 5 2018

Đáp án C.

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Tam giác SAB cân tại S suy ra S M ⊥ A B  

⇒ S M ⊥ d , với d = ( S A B ) ∩ ( S C D )  

Vì ( S A B ) ⊥ ( S C D ) suy ra S M ⊥ ( S C D )

Kẻ S H ⊥ M N ⇒ S H ⊥ ( A B C D )  

Ta có S ∆ S A B + S ∆ S C D = 7 a 2 10  

 

⇒ S M + S N = 7 a 5

Tam giác SMN vuông tại S nên S M 2 + S N 2 = M N 2 = a 2  

Giải hệ  S M + S N = 7 a 5 S M 2 + S N 2 = a 2

Vậy thể tích khối chóp  V S . A B C D = 1 3 . S A B C D . S H = 4 a 3 25

9 tháng 12 2019

7 tháng 1 2019

Đáp án D

 

Gọi H là trung điểm AB, do tam giác SAB đều nên SA ⊥ AB. Mặt khác mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt đáy nên SH là đường cao của chóp.

Ta có h = S H = a 3 2 , S A B C D = a 2

Vậy  V = 1 3 . a 3 2 . a 2 = a 3 3 6

29 tháng 1 2019

Chọn D.

Ta có:  SA=SB=AB=a 3

Gọi H là trung điểm của AB.

Do (SAB) ⊥ (ABCD) nên SH ⊥ (ABCD). Khi đó SH= 3 a 2

Diện tích đáy S A B C D = 3 a 2

Vậy thể tích khối chóp  

V S . A B C D = 1 3 S H . S A B C D = 3 a 2 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2021

Lời giải:
Vì $(SAB), (SAD)$ cùng vuông góc với $(ABCD)$ mà $(SAB)\cap (SAD)\equiv SA$ nên $SA\perp  (ABCD)$

Vì $SA\perp (ABCD)$ nên $SA\perp CB$

Mà: $AB\perp CB$

$\Rightarrow CB\perp (SAB)$

$\Rightarrow \angle (SC,(ABCD))=\angle (SC, SB)=\angle CSB=45^0$

$\Rightarrow SB=CB=a$

$SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=\sqrt{a^2-a^2}=0$ (vô lý)

 

26 tháng 2 2019