K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

Đầu tháng 8/1975, 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada đã kí hiệp định Henxinki. Tuyên bố khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ quốc gia (bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hòa bình các cuộc tranh chấp quốc tế,…) và sự hợp tác các nước (khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường). Định ước này đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này.

Chọn đáp án D.

16 tháng 4 2018

Đáp án D

Đầu tháng 8-1975, 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki. Tuyên bố khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia (bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết bằng biện pháp hòa bình các cuộc tranh chấp,...  nhằm đảm bảo an ninh châu Âu) và sự hợ p tác giữa các nước (về khoa học – kĩ thuật, bảo vệ môi trường). Định ước này đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này.

31 tháng 1 2019

Đáp án B

Tháng 8-1975, 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada đã kí kết Định ước Henxinki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia như bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết hòa bình các tranh chấp… nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước về kinh tế, khoa học và kĩ thuật, bảo vệ môi trường… Định ước Henxinki đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.

26 tháng 1 2019

Đáp án C

Tháng 8 – 1975, Mĩ và Canađa cùng với 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki, nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước. Định ước đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu lục…

28 tháng 10 2018

Đáp án C

Tháng 8 – 1975, Mĩ và Canađa cùng với 33 nước châu Âu kí Định ước Henxinki, nhằm đảm bảo an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước. Định ước đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu lục…

9 tháng 10 2017

Đáp án: D

1 tháng 11 2018

Đáp án B

Định ước Henxiki (1975) được kí kết với 33 nước châu Âu cùng Mĩ, Canada nhằm giải quyết những tranh chấp bằng biện pháp hòa bình đã tạo lên một cơ chế giải quyế các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này.

5 tháng 8 2017

Định ước Henxiki (1975) được kí kết với 33 nước châu Âu cùng Mĩ, Canada nhằm giải quyết những tranh chấp bằng biện pháp hòa bình đã tạo lên một cơ chế giải quyế các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này.

18 tháng 1 2017
 
  Đông Âu Tây Âu
Về chính trị

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụ thể là trong những năm 1945-1947, các nước Đông Âu tiến hành nhiều cải cách quan trọng như:

- Xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân (nhà nước của dân, do dân và vì dân).

- Tiến hành cải cách ruộng đất để mang lại quyền lợi cho nhân dân (mang lại lợi ích nhân dân).

- Ban hành các quyền tự do dân chủ, hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn.

Mỹ tăng cường sự ảnh hưởng và khống chế về mặt chính trị đối với các nước Tây Âu thông qua “Kế hoạch phục hưng Châu Âu”.
Về Kinh tế

- Nhiều hiệp ước về kinh tế được ký kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Năm 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập.

Mỹ đề ra “Kế hoạch phục hưng châu Âu” nhằm viện trợ các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.
28 tháng 10 2017

Đáp án B

Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kháC. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Trong khi các nước Đông Âu lại theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, cùng phía với Liên Xô, kinh tế của các nước Đông Âu là nên kinh tế Xã hội chủ nghĩa.

=> Như vậy, với kế hoạch Macsan đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.