K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

11 tháng 11 2021

ttttttttttttttttttttttttrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrfoooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaw

Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía: A. Bắc              C. Trung tâmB. Nam              D. Cả A, B, và CCâu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có? A. Than đá                   C. Than bùnB. Cát xây dựng         D. Sét gạch ngóiCâu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo? A.  Mùa              C. GióB. Nhiệt độ         D. Thời tiếtCâu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương? A. Thị xã...
Đọc tiếp

Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía:

A. Bắc              C. Trung tâm

B. Nam              D. Cả A, B, và C

Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có?

A. Than đá                   C. Than bùn

B. Cát xây dựng         D. Sét gạch ngói

Câu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo?

A.  Mùa              C. Gió

B. Nhiệt độ         D. Thời tiết

Câu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương?

A. Thị xã Tân Uyên     C. Huyện Bình Chánh

B. Huyện Hóc Môn      D. Huyện Đồng Phú

Câu 5: Con sông nào sau đây chảy trong địa phận tỉnh Bình Dương?

A. Sông Hồng    C. Sông Hương

B. Sông Tiền      D. Sông Đồng Nai

Câu 6: Bình Dương có mấy dạng địa hình chính?

A. 3 dạng    C. 5 dạng

B. 4 dạng    D. 6 dạng

Câu 7: Diện tích của Bình Dương đứng thứ mấy trong vùng Đông Nam Bộ?

A. Thứ 3        C. Thứ 5

B. Thứ 4        D. Thứ 6

MÔN NÀY LÀ MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

2
21 tháng 1 2022

Câu 1: Tỉnh Bình Dương là vùng kinh tế trọng điểm phía:

A. Bắc              C. Trung tâm

B. Nam              D. Cả A, B, và C

Câu 2: Loại khoáng sản nào sau đây tỉnh Bình Dương KHÔNG có?

A. Than đá                   C. Than bùn

B. Cát xây dựng         D. Sét gạch ngói

Câu 3: Chế độ nước sông Bình Dương thay đổi theo?

A.  Mùa              C. Gió

B. Nhiệt độ         D. Thời tiết

Câu 4: Đơn vị hành chính nào thuộc tỉnh Bình Dương?

A. Thị xã Tân Uyên     C. Huyện Bình Chánh

B. Huyện Hóc Môn      D. Huyện Đồng Phú

Câu 5: Con sông nào sau đây chảy trong địa phận tỉnh Bình Dương?

A. Sông Hồng    C. Sông Hương

B. Sông Tiền      D. Sông Đồng Nai

Câu 6: Bình Dương có mấy dạng địa hình chính?

A. 3 dạng    C. 5 dạng

B. 4 dạng    D. 6 dạng

Câu 7: Diện tích của Bình Dương đứng thứ mấy trong vùng Đông Nam Bộ?

A. Thứ 3        C. Thứ 5

B. Thứ 4        D. Thứ 6

26 tháng 1 2022

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4:C

Câu 5:D

Câu 6: B

Câu 7:B

Câu 1: Trong các trang phục sau đây những vật dụng nào là quan trọng nhất?A. GiàyB. Thắt lưngC. Tất, khăn quàng, mũD. Quần áoCâu 2: Trang phục có thể phân loại theo?A.Theo giới tínhB. Theo lứa tuổiC. Theo thời tiếtD. Tất cả các đáp án A, B, CCâu 3. Khi lựa chọn trang phục cần lưu ý điểm gì?A.  Đặc điểm trang phụcB. Vóc dáng cơ thểC. Đặc điểm trang phục và vóc dáng cơ thểD. Đáp án khácCâu 4. Để tạo cảm giác béo...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trang phục sau đây những vật dụng nào là quan trọng nhất?

A. Giày
B. Thắt lưng
C. Tất, khăn quàng, mũ
D. Quần áo

Câu 2: Trang phục có thể phân loại theo?

A.Theo giới tính
B. Theo lứa tuổi
C. Theo thời tiết
D. Tất cả các đáp án A, B, C

Câu 3. Khi lựa chọn trang phục cần lưu ý điểm gì?

A.  Đặc điểm trang phục

B. Vóc dáng cơ thể

C. Đặc điểm trang phục và vóc dáng cơ thể

D. Đáp án khác

Câu 4. Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, không lựa chọn chất liệu vải nào sau đây?

A. Vải cứng                                                 

B. Vải dày dặn

C. Vải mềm vừa phải                                   

D. Vải mềm mỏng,mịn

Câu 5. Để tạo cảm gầy đi,cao lên thì lựa chọn chất liệu vải nào sau đây?

A. Vải cứng                                                 

B. Vải dày dặn

C. Vải mềm vừa phải                                   

D. Vải mềm mỏng,mịn

Câu 6. Để tạo cảm gầy đi, cao lên thì lựa chọn vải có dường nét, hoạ tiết nào sau đây ?

A. Vải kẻ dọc,hoa nhỏ
B. Vải kẻ ngang
C. Vải kẻ ô vuông
D. Vải hoa to

Câu 7. Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống, thì lựa chọn vải có đường nét, hoạ tiết nào sau đây?

A. Vải kẻ dọc                                                 

B. Vải hoa nhỏ

C. Vải kẻ ngang, hoa to

D. Vải kẻ dọc, hoa nhỏ

Câu 8. Trang phục bao gồm những vật dụng nào sau đây?

A. Khăn quàng, giày                          C. Mũ, giày, tất

B. Áo, quần                                       D. Áo, quần và các vật dụng đi kèm

Câu 9. Người lớn tuổi nên chọn vải và kiểu may trang phục nào dưới đây?

A. Vải màu tối, kiểu may ôm sát.

B. Vải màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự.

C. Vải màu sắc sặc sỡ, kiểu may hiện đại.

D. Vải màu tươi sáng, kiểu may cầu kì, phức tạp

Câu 10: Trang phục nào dưới đây có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động có màu sắc hài hòa thường được may từ vải sợi pha?

A. Trang phục lao động
B. Trang phục dự lễ hội
C. Trang phục ở nhà
D. Trang phục đi học

2
4 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các trang phục sau đây những vật dụng nào là quan trọng nhất?

A. Giày
B. Thắt lưng
C. Tất, khăn quàng, mũ
D. Quần áo

Câu 2: Trang phục có thể phân loại theo?

A.Theo giới tính
B. Theo lứa tuổi
C. Theo thời tiết
D. Tất cả các đáp án A, B, C

Câu 3. Khi lựa chọn trang phục cần lưu ý điểm gì?

A.  Đặc điểm trang phục

B. Vóc dáng cơ thể

C. Đặc điểm trang phục và vóc dáng cơ thể

D. Đáp án khác

Câu 4. Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, không lựa chọn chất liệu vải nào sau đây?

A. Vải cứng                                                 

B. Vải dày dặn

C. Vải mềm vừa phải                                   

D. Vải mềm mỏng,mịn

Câu 5. Để tạo cảm gầy đi,cao lên thì lựa chọn chất liệu vải nào sau đây?

A. Vải cứng                                                 

B. Vải dày dặn

C. Vải mềm vừa phải                                   

D. Vải mềm mỏng,mịn

Câu 6. Để tạo cảm gầy đi, cao lên thì lựa chọn vải có dường nét, hoạ tiết nào sau đây ?

A. Vải kẻ dọc,hoa nhỏ
B. Vải kẻ ngang
C. Vải kẻ ô vuông
D. Vải hoa to

Câu 7. Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống, thì lựa chọn vải có đường nét, hoạ tiết nào sau đây?

A. Vải kẻ dọc                                                 

B. Vải hoa nhỏ

C. Vải kẻ ngang, hoa to

D. Vải kẻ dọc, hoa nhỏ

Câu 8. Trang phục bao gồm những vật dụng nào sau đây?

A. Khăn quàng, giày                          C. Mũ, giày, tất

B. Áo, quần                                       D. Áo, quần và các vật dụng đi kèm

Câu 9. Người lớn tuổi nên chọn vải và kiểu may trang phục nào dưới đây?

A. Vải màu tối, kiểu may ôm sát.

B. Vải màu tối, kiểu may trang nhã, lịch sự.

C. Vải màu sắc sặc sỡ, kiểu may hiện đại.

D. Vải màu tươi sáng, kiểu may cầu kì, phức tạp

Câu 10: Trang phục nào dưới đây có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động có màu sắc hài hòa thường được may từ vải sợi pha?

A. Trang phục lao động
B. Trang phục dự lễ hội
C. Trang phục ở nhà
D. Trang phục đi học

4 tháng 3 2022

1. d

2. d 

3. c

4. d

8. d

9. b

10. d

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnhB. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảoC. Ma túy, mại dâm D. Cả A,B,CCâu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là? A. HIV          B. AIDS           C.  Cúm gà        D. Ebola      Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì: A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc,...
Đọc tiếp

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo

C. Ma túy, mại dâm

 D. Cả A,B,C

Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?

 A. HIV          

B. AIDS           

C.  Cúm gà        

D. Ebola      

Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:

 A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.

 B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.

 C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.

 D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.

Câu 4: Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.  

B. Dùng chung bơm, kim tiêm.

C. Dùng chung cốc, bát đĩa.    

D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.

Câu 5: Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?

A. 10 năm        

B. 15 năm           

C. 20 năm          

D. Suốt đời

Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí

A. Cá nhân.                  

B. Công ty tư nhân.

C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

D. Tổ chức phản động.          

Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?

A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.          

B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.

 C. Đốt rửng làm nương rẫy.

 D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm           

Câu 8: Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

6
15 tháng 3 2022

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo

C. Ma túy, mại dâm

 D. Cả A,B,C

Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?

 A. HIV          

B. AIDS           

C.  Cúm gà        

D. Ebola      

Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:

 A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.

 B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.

 C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.

 D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.

Câu 4Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.  

B. Dùng chung bơm, kim tiêm.

C. Dùng chung cốc, bát đĩa.    

D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.

Câu 5Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?

A. 10 năm        

B. 15 năm           

C. 20 năm          

D. Suốt đời

Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí

A. Cá nhân.                  

B. Công ty tư nhân.

C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

D. Tổ chức phản động.          

Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?

A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.          

B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.

 C. Đốt rửng làm nương rẫy.

 D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm           

Câu 8Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

15 tháng 3 2022

Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?

A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh

B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo

C. Ma túy, mại dâm

 D. Cả A,B,C

Câu 2: Tên gọi một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người là?

 A. HIV          

B. AIDS           

C.  Cúm gà        

D. Ebola      

Câu 3. Theo em, trong những hậu quả dưới đây, hậu quả nặng nề nhất đối với người nghiện ma túy là gì:

 A. Tiêu tốn nhiều tiền bạc, sinh ra túng quẫn, gia đình khánh kiệt.

 B. Trở nên lười nhác, chán đời, mất khả năng lao động.

 C. Làm cho bạn bè, người thân xa lánh.

 D. Có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS và dẫn đến cái chết.

Câu 4Hành vi nào dưới đây có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS?

A. Bắt tay người đã bị nhiễm HIV.  

B. Dùng chung bơm, kim tiêm.

C. Dùng chung cốc, bát đĩa.    

D. Nói chuyện với người bị nhiễm HIV.

Câu 5Thời gian điều trị thuốc kháng vi rút HIV/AIDS là bao lâu?

A. 10 năm        

B. 15 năm           

C. 20 năm          

D. Suốt đời

Câu 6: Cơ quan, tổ chức nào được nghiên, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí

A. Cá nhân.                  

B. Công ty tư nhân.

C. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

D. Tổ chức phản động.          

Câu 7: Theo em, hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm về quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?

A. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.          

B. Sử dụng hóa chất để bảo quản hoa quả.

 C. Đốt rửng làm nương rẫy.

 D. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm           

Câu 8Quyền sở hữu không bao gồm những quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.                 

B. Quyền sử dụng                   

C. Quyền định đoạt.                  

D. Quyền tranh chấp

Câu 46: Em hãy chuyển đổi biểu thức; ax – bx -c sang biểu thức trong phần mềm bảng tính?A. a*x – b*x – c B. a*x – bx – cC. a*x – b*x – c D. a*x – b*x – cCâu 47: Trong phần mềm bảng tính nếu nhập: 3<>2 thì sẽ cho kết quả là gì?A. 1 B. 2 C. TRUE D. FALSECâu 48: Trong phần mềm bảng tính nếu nhập: b<>b thì sẽ cho kết quả là gì?A. 1 B. 2 C. TRUE D. FALSECâu 49: Trong phần mềm bảng tính nếu nhập: 3< 4 thì sẽ cho kết quả...
Đọc tiếp

Câu 46: Em hãy chuyển đổi biểu thức; ax – bx -c sang biểu thức trong phần mềm bảng tính?
A. a*x – b*x – c B. a*x – bx – c
C. a*x – b*x – c D. a*x – b*x – c
Câu 47: Trong phần mềm bảng tính nếu nhập: 3<>2 thì sẽ cho kết quả là gì?
A. 1 B. 2 C. TRUE D. FALSE
Câu 48: Trong phần mềm bảng tính nếu nhập: b<>b thì sẽ cho kết quả là gì?
A. 1 B. 2 C. TRUE D. FALSE
Câu 49: Trong phần mềm bảng tính nếu nhập: 3< 4 thì sẽ cho kết quả là gì?
A. 1 B. 2 C. TRUE D. FALSE
Câu 50: Trong phần mềm bảng tính nếu nhập: 3 > 4 thì sẽ cho kết quả là gì?
A. 1 B. 2 C. TRUE D. FALSE
Câu 51: Cú pháp của hàm tính trung bình cộng là?
A. =SUM(a,b,c,...) B. =AVERAGE(a,b,c,…)
C. =MAX(a,b,c,…) D. =MIN(a,b,c,…)
Câu 52: Cú pháp của hàm tính tổng là?
A. =SUM(a,b,c,...) B. =AVERAGE(a,b,c,…)
C. =MAX(a,b,c,…) D. =MIN(a,b,c,…)
Câu 53: Cú pháp của hàm tìm giá trị nhỏ nhất là?
A. =SUM(a,b,c,...) B. =AVERAGE(a,b,c,…)
C. =MAX(a,b,c,…) D. =MIN(a,b,c,…)
Câu 54: Cú pháp của hàm tìm giá trị lớn nhất là?
A. =SUM(a,b,c,...) B. =AVERAGE(a,b,c,…)
C. =MAX(a,b,c,…) D. =MIN(a,b,c,…)
Câu 55: Trong phần mềm bảng tính Sheet Area là gì?
A. Thanh công cụ truy cập nhanh B. Thanh tiêu đề
C. Vùng làm việc D. Hộp tên.
Câu 56: Thanh công cụ để chỉ tên tập tin đang hoạt động là?
A. Qicck Access Toolbar B. Ribbon
C. Tilte Bar D. Name Box

2
14 tháng 1 2022

help

 

Câu 46: A

Câu 47: B

Câu 51: B

Câu 52: A

Câu 53: D

Câu 54: C

Câu 55: A

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạchA. Cân đối các nhiệm vụB. Thời gian hợp lýC. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tậpD. A, B, CCâu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việcB. Chủ động thời gian làm việcC. Nề nếp D. A, B, CCâu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

2
5 tháng 7 2021

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

5 tháng 7 2021

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và cCâu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh   B. Giảm phân                         D. Cả a và bCâu 3. Bản chất của gen là:  A. Bản chất của gen là 1...
Đọc tiếp

Câu 1:  NST giới tính có ở những loại tế bào nào.

  A. Tế bào sinh dưỡng      B. Tế bào sinh dục       C. Tế bào phôi         D. Cả a, b và c

Câu 2. Đối với các loài sinh sản  sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ thể nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài.

   A. Nguyên phân                 C. Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh

   B. Giảm phân                         D. Cả a và b

Câu 3. Bản chất của gen là:

  A. Bản chất của gen là 1 đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền.

  B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi.

  C. Bản chất của gen là đại phân tử gồm nhiều đơn phân.

  D. Cả a và b.

Câu 4. Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào xác định:

  A. Các bậc cấu trúc không gian của prôtêin.

B. Vai trò của prôtêin.

  C. Thành phần số lượng, trình tự  sắp xếp các axit amin, các bậc cấu trúc không gian.

  D. Cả a, b và c.

Câu 5. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào?

 A. Lai với cơ thể đồng hợp trội             C. Lai với cơ thể dị hợp

 B. Lai với cơ thể đồng hợp lặn              D. Lai phân tích(lai với cơ thể đồng hợp lặn)

Câu 6. Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kì trước của nguyên phân là:

 A. 2n nhiễm sắc thể đơn                       C. 2n nhiễm sắc thể kép

 B. 1n nhiễm sắc thể đơn                       D. 1n nhiễm sắc thể kép

Câu 7. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số nhiễm sắc thể trong tế bào đó bằng bao nhiêu:

 A.  4                         B.  8                         C. 16                                     D.  32

Câu 8. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội:

 A. Hợp tử                B. Giao tử                C. Tế bào sinh dưỡng            D. cả a, b, c

1
12 tháng 11 2021

Có vẻ dài nhỉ?

1D

2A (cơ chế chứ sao lại cơ thể ta?)

3A

4C

5D

6C

7C

8B

Câu 1. Pháp luật và kỷ luật giúpa. có một chuẩn mực chung trong hoạt độngb. bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mọi ngườic. định hướng chung cho sự phát triển của cá nhân và xã hộid. Cả a,b,cCâu 2: Nhà trường phải có nội qui để đảm bảo nề nếp, kỉ cương kỉ luật trong nhà trường.a. Đúngb. SaiCâu 3: Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội qui thì kỉ luật, trật tự không được...
Đọc tiếp

Câu 1. Pháp luật và kỷ luật giúp

a. có một chuẩn mực chung trong hoạt động

b. bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mọi người

c. định hướng chung cho sự phát triển của cá nhân và xã hội

d. Cả a,b,c

Câu 2: Nhà trường phải có nội qui để đảm bảo nề nếp, kỉ cương kỉ luật trong nhà trường.

a. Đúng

b. Sai

Câu 3: Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội qui thì kỉ luật, trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được.

a. Đúng

b. Sai

Câu 4: Một xã hội không có pháp luật, xã hội sẽ bất ổn, xã hội không phát triển được.

a. Đúng

b. Sai

Câu 5: Ngay từ nhỏ bạn được bố mẹ dạy và sắp xếp giờ giấc sinh hoạt khoa học hợp lí, biết nghe lời, cam kết hoàn thành công việc, lời hứa đó là kỉ luật

a. Trường học

b. Quân đội

c. cơ quan

d. gia đình

Câu 6: Các chiến sĩ sẽ có những qui định giờ giấc sinh hoạt cụ thể, kỉ luật được ban ra để chiến sĩ có thể rèn luyện một sức khỏe tốt và bảo vệ Tổ quốc, đó là kỉ luật

a. Trường học

b. cơ quan

c. Quân đội

d. gia đình

Câu 7: Ngày pháp luật Việt nam

a. 20/11

b. 30/11

c. 9/11

d. 25/11

Câu 8: Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lí nhà nước hữu hiệu mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển ý thức đạo đức làm lành mạnh hóa đời sống.

a. Đúng

b. Sai

Câu 9. So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào

a. Tính quy phạm phổ biến

b.Tính xác định chặt chẽ.

c.Tính bắt buộc.

d.. Cả A,B,C.

Câu 10. Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?

a. Tính quy phạm phổ biến.

b. Tính xác định chặt chẽ.

c. Tính bắt buộc.

d. Cả A,B,C.

1
28 tháng 10 2021

mọi người ơi giúp mk vs mk cần gấp lắm ạ khocroi

9 tháng 11 2021

7D     8A

9 tháng 11 2021

7 D

8 A

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ởa. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thểb. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sốngc. Đa dạng về cấu trúc cơ thểd. Cả a, b và cCâu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:a. Dưới nước và trên cạnb. Dưới nước và trên khôngc. Trên cạn và trên khôngd. Dưới nước, trên cạn và trên khôngCâu 3: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

7

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

3 tháng 6 2021

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc