Cho hàm số: x 2 − m x − 6 m 2 x − 3 khi x ≠ 3 2 m + 3 khi x = 3 với m là tham số thực. Tổng các giá trị của m để hàm số liên tục tại x = 3 là:
A. 3 2
B. 1 2
C. - 1 2
D. 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0
hay m>1
b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0
=>m>3
c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0
hay 0<m<1
a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1
b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3
c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0
Ta có m - 1 < m
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)
Tk:
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-ham-so-y-m-2x-3m-1-ve-do-thi-ham-so-khi-m-1
Theo mình:
để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.
a>0 và \(\Delta'< 0\)
nghịch biến thì a<0
vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a
mình giải được câu a với b
câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb)
câu d dùng viet
câu e mình chưa chắc lắm ^^
Ta có m=1 nên thay vào đồ thị hàm số ta được
y=(3×1-2)×x+1-3
(=) y=x-2
Cho x=0 =) y=-2 ta được A(0,-2) thuộc đồ thị hàm số
Cho y=0 =)x=2 ta được B(2,0) thuộc đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số là đường thằng AB
Đáp án D