Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong 2 câu ca dao sau : Nước non lận đận một mình Thân cò lên gác xuống ghềnh bấy nay .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nghệ thuật: Tẩu lộ (đi đường)
- Tác dụng: Để nhấn mạnh nỗi khó khăn,cực khổ của người đi đường,đồng thời cũng thể hiện khát khao đi hết con đường thật nhanh để tới đích.
=>Câu thơ vừa như một nhận xét vừa như một sự nghiền ngẫm,nghĩ suy chiêm nghiệm bằng chính máu thịt,chính cuộc sống thực tế của mình.
Em tham khảo:
"Nước non lận đận một mình
Thân có lên thác xuống ghềnh bấy nay"
Nghệ thuật :
Hình ảnh ẩn dụ: “con cò” ⇒ cuộc đời của người nông dân/ người phụ nữ. Từ láy “lận đận” và thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh” nỗi cơ cực và vất vả của cuộc đời cò tăng lên gấp bội lần. Biện pháp đối lập: đây là đặc trưng nổi bật của bài ca dao “Nước non” >< “Một mình”: Đối lập giữa cái mênh mông rộng lớn và cái nhở bé cô đơn, lẻ loi của thân cò. “Thân cò” >< “thác ghềnh”, “lên” >< “xuống”: đối lập giữa cái nhỏ bé, yếu đuối của thân cò và sự dữ dội, khốc liệt của thiên nhiên.
Em tham khảo:
+ Biện pháp tu từ : ẩn dụ
Ẩn dụ hình ảnh của con cò với người phụ nữa trong xã hội phong kiến.
+ Biện pháp tu từ đảo ngữ
+ Sử dụng thành ngữ : lên thác xuống ghềnh
Tác dụng: Làm cho câu văn giàu sức gợi cảm
Cho thấy sự khó khăn, nhọc nhằn của con người trong xã hội cũ mà đặc biệt là người phụ nữ.