- Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không? Tại sao?
- Hãy nếm thử để kiểm tra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhấc đĩa ra ta thấy có những giọt nước đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng nước ngưng tụ.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
TK
- Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, ta thấy trên mặt đĩa có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
-Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.
-Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước. Đó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa.
Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước. Đó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.a. Khi sôi thì nước sẽ bị bốc hơi, nhưng do đậy vung nên hơi nước không thoát ra ngoài được \(\Rightarrow\) hơi nước tụ lại thành nhiều giọt nước trên nắp vung.
b. Có vị giống nước bình thường. Nước trong nước muối đã bay hơi.
a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh (nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước) nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.
b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi
a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước
b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)
c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua
Quỳ tím sẽ hóa đỏ vì khi P đỏ cháy cho khói trắng P 2 O 5 hòa vào nước tạo thành dung dịch axit:
P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 P O 4
- Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Tại vì nước đọng trên đĩa chỉ là hơi nước bốc lên, còn muối không bốc hơi nên vẫn nằm lại trong cốc.
- Nếm thử thấy không mặn như nước muối trong cốc.