Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100 π t + π /3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/2 π (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Tìm biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cảm kháng của cuộn dây:
→ Đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thì điện áp luôn sớm pha so với dòng điện một góc π/2 . Ta có:
Đáp án C
+ Dung kháng của cuộn dây Z L = L ω = 1 2 π . 100 π = 50 Ω .
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 0 , 5 π so với điện áp hai đầu mạch.
-> Ta có hệ thức độc lập thời gian:
u U 0 2 + i I 0 2 = 1 ⇔ u Z L I 0 2 + i I 0 2 = 1 ⇒ I 0 = u Z L 2 + i 2 = 100 2 50 2 + 2 2 = 2 3 A .
→ i = 2 3 cos 100 π t + π 3 - π 2 = 2 3 cos 100 π t - π 6 A .
Xem giản đồ Fre-nen (H.III.5G)
Z L = ω L = 100 π .1/10 π = 100 Ω
Z C = 1/ ω C = 20 Ω
U = U L 2 = 20 2
⇒ u = 40cos(100 π t - π /4)
Đáp án C
+ Dung kháng của cuộn dây
+ Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện luôn trễ pha 1/2π so với điện áp hai đầu mạch.
Ta có hệ thức độc lập thời gian:
- Cảm kháng của cuộn dây ZL = 100Ω
- Áp dụng hẹ thức độc lập thời gian cho đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm:
- Dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc 0,5π
- Biểu diễn điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện dưới dạng số phức:
Đáp án B
Phương pháp:
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần: u sớm pha hơn i góc π/2. Sử dụng hê ̣thức vuông pha giữa u vài
Cách giải:
+ Dung kháng:
+ Sử dụng hệ thức vuông pha giữa u và i:
i 2 I 2 0 + u 2 U 2 0 = 1 ⇒ I 0 = 2 3 A
+ i trễ pha hơn u góc π 2 ⇒ φ 1 = - π 6
→ Phương trình của i: i = 2 3 cos 100 π t - π 6 A
Theo bài ra ta có
u = U 0 cos(100 π t + π /3)
i = I 0 cos(100 π t + π /3 - π /2)
i = I 0 sin(100 π t + π /3)
Z L = ω L = 1/2 π .100 π = 50 Ω
⇒ 2. 10 4 + 10 4 = U 0 2 ⇒ U 0 = 100 3
⇒ i = 2 3 cos(100 π t - π /6) (A)