K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Ta vẽ giản đồ vectơ :  U → = U A M → + U M N → + U N B →

Trong đó  U A M → ↑ ↑ I → ;   U N B → ⊥ I →

Hai tam giác ABM và NBM bằng nhau (có các cạnh lần lượt bằng nhau) dẫn tới kết quả hai tam giác vuông HAB và HNM đồng dạng, suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒ tan β = 16/65 = 1/5

Trên Hình 15.1.G

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

2 β  = φ 1

⇒ sin φ 1  = sin2 β

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Mặt khác theo Hình 15.1G, ta có :

φ + φ1 = π/2 ⇒ cosφ = sinφ1 = 5/13

19 tháng 10 2018

Ta thấy cuộn dây không thuần cảm vì : U 2 ≠ U A M 2 + U N B - U M N 2

24 tháng 3 2019

Đáp án A

+ Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch  Z L = 50 Ω , Z C = 50 Ω   → mạch xảy ra cộng hưởng U C = 0 , 5 U R = 100 V .

+ Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp trên tụ một góc 0.5 π  rad. Khi u = - 3 2 U 0 = - 100 6 và có độ lớn đang tăng → u C = 1 2 U 0 C = 1 2 100 2 = 50 2 V .  

16 tháng 11 2017

Đáp án C

8 tháng 3 2018

Khi tụ điện bị nối tắt (H.III.6.G)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12 

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒ r 2 + Z L 2 = 60 2

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Kết hợp với (a) : r = 30 Ω  và Z L  = 30 3 Ω

Khi tụ điện không bị nỗi tắt :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12 

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒  Z L -  Z C  = 0 ⇒  Z L  =  Z C  = 30 3 Ω

13 tháng 12 2018

Đáp án C

+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RL nối tiếp.

4 tháng 9 2018

Đáp án B

Phương pháp giải: Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u

Ta có giản đồ véc tơ như hình bên

Khi đó  u R L 2 U 0 R L 2 + u 2 U 0 2 = 1 ⇔ 50 2 .6 U 0 R L 2 + 150 2 .6 U 0 2 = 1 1

Mặt khác, từ hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

1 U 0 R L 2 + 1 U 0 2 = 1 U 0 R 2 = 1 150 2 .2 2

Giải (1) và (2) ta thu được  U 0 2 = 180000 ⇒ U 0 = 300 2 ⇒ U = 300 V

15 tháng 12 2018

Đáp án: B

Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi.

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u.

Ta có giản đồ véc tơ như hình bên

Khi đó  u R L 2 U 0 R L 2 + u 2 U 0 2 = 1 ⇔ 50 2 . 6 U 0 R L 2 + 150 2 . 6 U 0 2 = 1 (1)

Mặt khác, từ hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

1 U 0 R L 2 + 1 U 0 2 = 1 U 0 R 2 = 1 150 2 . 2 (2)

Giải (1) và (2) ta thu được  U 0 2 = 180000 ⇒ U 0 = 300 2 ⇒ U = 300 (V)

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Phương pháp giải: Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi.

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u.

25 tháng 12 2017

Đáp án C

• Vẽ giản đồ.